• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 6/12/2020 Tiết: 27 THỰC HÀNH: CẮM HOA

(Dạng thẳng đứng) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được quy trình cắm hoa trang trí

- Biết được sơ đồ, quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng cơ bản 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, có tính tẩm mĩ

- Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí 3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, dễ làm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK

- Tranh ảnh về cắm hoa trang trí - Hoa, bình cắm, cành hoa, kéo...

2. Học sinh:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới - Vật liệu và dụng cụ cần thiết + 3 cành hoa

+ Các cành phụ

+ Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt và cắm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(3’)

(2)

? Nêu các nguyên tắc cắm hoa cơ bản?

1) Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc 2) Sự cân đối về kích thước cành và bình cắm

3) Sự phù hợp giữa bình và vị trí cần trang trí 3. Tổ chức các hoạt động học tập

Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: Thuyết trình

Định hướng phát triển năng lựcnăng lực nhận thức

Cắm hoa dạng thẳng đứng thường sử dụng bình cao với ít hoa lá, bình hoa được trang trí ở tủ, kệ. Vậy cách cắm hoa dạng thẳng đứng như thế nào đó là nội dung tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - quy trình cắm hoa trang trí

- sơ đồ, quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng cơ bản

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS: dụng cụ, hoa, bình cắm

* HS đặt các dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra

Hoạt động 2: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa (8’) - Quy ước về góc độ cắm các cành hoa vào bình cắm:

+ Cành cắm thẳng đứng là 0 0

+ Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là cành 90

0

- Góc độ cắm của 3 cành chính ở dạng cắm thẳng đứng trong bình cao và bình thấp:

+ Cành chính thứ nhất thường nghiêng khoảng 10

1. Dạng cơ bản a) Sơ đồ cắm hoa - SGK – T57

(3)

- 15 0 hoặc thẳng đứng + Cành chính thứ 2 thường nghiêng 45 0

+ Cành chính thứ 3 thường nghiêng 75 0 về phía đối diện

- Có thể dùng hoa hoặc lá làm cành chính

* HS lắng nghe và quan sát Hoạt động 2: GV giới

thiệu quy trình cắm hoa và làm mẫu (8’)

- Vật liệu, dụng cụ: Cành thông nhỏ hoặc lá măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ; bình thấp, mút xốp hoặc bàn chông

- Quy trình cắm hoa:

+ Cắm cành chính thứ nhất, dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10-15 0 + Cắm cành chính thứ hai, dài khoảng 2/3 cành thứ nhất, nghiêng khoảng 45 0 + Cắm cành chính thứ ba, dài khoảng 2/3 cành thứ hai, nghiêng khoảng 75 0 - Cắm các cành phụ có độ dài khác nhau xem vào cành chính và điểm thêm cành lá nhỏ che kín miệng - GV thực hiện mẫu, vừa thực hiện vừa thuyết trình các bước trong quy trình

* HS lắng nghe GV giới thiệu

* HS quan sát GV làm mẫu

2. Quy trình cắm hoa.

- Vật liệu, dụng cụ,

- Quy trình cắm hoa: SGK (58)

Hoạt động 3: HS thực hành (12’)

- GV yêu cầu HS thực hành theo các nhóm đã được phân công

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành

* Các nhóm HS về vị trí tiến hành thực hành. HS túy vào thẩm mĩ, ý thích để chọn các loại hoa, cành khác nhau

(4)

3.3: Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’)

- GV cho HS ngừng hoạt động, các nhóm để sản phẩm của mình lên bàn GV - GV tổ chức cho HS hận xét, đánh giá cho điểm chéo nhau

- GV nhận xét đánh giá từng bình hoa 4. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Đọc trước bài 14 phần 2 – Dạng vận dụng

- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau: (theo nhóm 4 - 5 HS) + 3 - 5 cành hoa

+ Các cành phụ

+ Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt và cắm.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

(5)

Ngày soạn: 6/12/2020 Tiết: 28 THỰC HÀNH TỰ CHỌN: MỘT SỐ MẪU CẮM HOA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được quy trình cắm hoa trang trí

- Biết được sơ đồ, quy trình cắm hoa thẳng đứng dạng vận dụng 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, có tính tẩm mĩ - Rèn luyện tính sáng tạo

3. Thái độ:

- Có ý thức trang trí nhà ở bằng các lọ hoa do chính bàn tay mình tạo ra 4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK

- Tranh ảnh về cắm hoa trang trí - Hoa, bình cắm, cành hoa, kéo...

2. Học sinh:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới - Vật liệu và dụng cụ cần thiết + 3 – 5 cành hoa

+ Các cành phụ

+ Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt và cắm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

(6)

? Nêu quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng?

+ Cắm cành chính thứ nhất, dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10-15 0 + Cắm cành chính thứ hai, dài khoảng 2/3 cành thứ nhất, nghiêng khoảng 45 0 + Cắm cành chính thứ ba, dài khoảng 2/3 cành thứ hai, nghiêng khoảng 75 0 - Cắm các cành phụ có độ dài khác nhau xen vào cành chính và điểm thêm cành lá nhỏ che kín miệng bi

3. Tổ chức các hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: Thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Cắm hoa dạng thẳng đứng thường sử dụng bình cao với ít hoa lá, bình hoa được trang trí ở tủ, kệ. Vậy cách cắm hoa dạng thẳng đứng như thế nào đó là nội dung tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Biết được quy trình cắm hoa trang trí

- Biết được sơ đồ, quy trình cắm hoa thẳng đứng dạng vận dụng

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức

thực hành (5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS: dụng cụ, hoa, bình cắm

* HS đặt các dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra

Hoạt động 2: GV làm mẫu và giới thiệu cách cắm hoa dạng vận dụng (11’)

- Thay đổi góc độ các cành chính:

* HS lắng nghe

(7)

+ Các cành chính có thể thay đổi các góc tùy theo mắt thẩm mĩ và ý thích + Loại hoa có thể tìm ngay ở địa phương

+ Bình cắm có thể thay đổi tận dụng những chai nước ngọt…

- Bỏ bớt một hoặc hai cành chính tùy theo ý thích

- GV thực hiện mẫu một bình hoa

* HS quan sát Hoạt động 3: HS thực

hành (16’)

- GV yêu cầu HS thực hành theo các nhóm đã được phân công

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành

* Các nhóm HS về vị trí tiến hành thực hành. HS túy vào thẩm mĩ, ý thích để chọn các loại hoa, cành khác nhau

HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, luyện tập (5’)

- GV cho HS ngừng hoạt động, các nhóm để sản phẩm của mình lên bàn GV - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cho điểm chéo nhau

- GV nhận xét đánh giá từng bình hoa 4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Về nhà thực hành cắm bình hoa tại gia đình

- Nghiên cứu lại toàn bộ chương II để giờ sau ôn tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp