• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/03/2021 Tiết: 50 ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học, biết liên hệ với thực tiễn.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng vận dụng kiến thức phục vụ đời sống.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường.

- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin . - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; giữ vệ sinh sạch sẽ.

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

(2)

6A 25/03/2021 6B 23/03/2021

2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ) 3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức

Như vậy chúng ta đã được tìm hiểu chương III và được cung cấp một lượng kiến thức cơ bản nhất về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết được những thông tin về thực phẩm, an toàn thực phẩm, các phương pháp chế biến thức ăn, cách trình bày trang trí

món ăn…Hôm nay để củng cố lại kiến thức trong chương III chúng ta cùng nhau ôn tập lại.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: Hệ thống, củng cố lại kiến thưc của chương III về ăn uống dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, chế biến thức ăn…

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của gv Hoạt động hs Nội dung Hoạt động 1: Hệ

thống lại một số kiến thức

- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời

- Gv kết luận, bổ sung

- Hs nghe câu hỏi, có thể thảo luận và trả lời, các hs khác nhận xét.

I. Hệ thống kiến thức

Câu 1: Vai trò của các chất dinh dưỡng (sgk trang 67, 68, 69, 70. 71)

(3)

+ Câu 1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể?

+ Câu 2: Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

Làm thế nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

+ Câu 3: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường làm?

+ Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những giai đoạn nào?

- Hs thảo luận và nêu vai trò của các chất dinh dưỡng:

chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước.

- Hs thảo luận, trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

Câu 2:

+ Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ, làm việc, nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hay nhiễm trùng lại là nguồn gây bệnh cho con người, dẫn đến tử vong. Do đó vệ sinh thực phẩm là rất cần thiết và quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người.

+ Muốn giữ an toàn thực phẩm cần lưu ý: An toàn thực phẩm khi mua sắm, An toàn thực phẩm khi chế biến (sgk trang 78)

Câu 3: Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm (sgk trang 79)

Câu 4: Bảo quản chất dinh dưỡng cần thực hiện trong 2 giai đoạn:

+ Khi chuẩn bị chế biến (sơ chế): Với thịt, cá:

không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt thái, cắt khúc, không để ruồi bọ đậu vào

Với rau, củ, quả, đậu hạt tươi: rửa sạch, chỉ cắt

(4)

+ Câu 5: Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng hàng ngày?

Hoạt động 2:

Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì

- Gv cho học sinh chép câu hỏi ôn tập - yêu cầu hs lập đề cương ôn tập cho phần câu hỏi đã đưa ra

- Hs : làm chín thực phẩm dùng nhiệt và không dùng nhiệt

- Hs trả lời

- Hs thảo luận và trả lời

- Hs chép câu hỏi ôn tập

- Về nhà làm

sau khi đã rửa, không để rau khô héo, gọt vỏ trước khi ăn

Với đậu, hạt khô: phơi khô cất kĩ trong lọ, không ăn hạt mốc

+ Khi chế biến: không đun nấu thực phẩm lâu, cho thực phẩm vào khi nước sôi, khi nấu tránh khuấy nhiều, không nên hâm lại thức ăn nhiều.;

không xát kĩ gạo khi vo, không chắt bỏ nước cơm khi nấu.

Câu 5: Các phương pháp làm chín thực phẩm thường được sử dụng:

+ Phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt: luộc, nấu, kho,

+ Phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt

(sgk trang 85, 86, 87, ) II. Ôn tập về nhà

1. - Nêu chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.

- Việc phân nhóm thức ăn có tác dụng gì trong việc tổ chức và thay thế thức ăn trong bữa ăn gia đình?

2. - Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

3. Tại sao cần bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thức ăn? Để bảo quản các chất dinh dưỡng cho thực phẩm khi chế biến, ta cần chú ý điều gì?

4. Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm? Kể tên các phương pháp đó. So sánh sự khác nhau giữa một số phương pháp luộc- nấu; kho- nấu;

(5)

đề cương ôn tập

rán-xào;

5. Cho nguyên liệu: thịt lợn nạc, trứng vịt, hành, mỡ, gia vị, hãy trình bày cách chế biến món trứng rán.

4. Hướng dẫn về nhà(3’)

- Nhấn mạnh cho hs những kiến thức quan trọng cần nắm thật chắc.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà lập đề cương ôn tập để gv xem

Ngày soạn: 20/03/2021 Tiết: 51 KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Lý thuyết 1. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức cơ bản của các bài trọng tâm đã học - Đánh giá kết quả hoc tập của HS.

(6)

2. Kỹ năng

- Hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tế.

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nhận đề kiểm tra.

2. Học sinh: Học kĩ các kiến thức đã được ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II CÔNG NGHỆ 6

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL Cấp

độ thấp

Cấp độ cao 1. Cơ sở ăn

uống hợp lí

Số câu.

Số điểm Tỉ lệ

2. Vệ sinh an toàn thực phẩm

Số câu.

Số điểm Tỉ lệ

(7)

3. Các phương pháp chế biến thực phẩm

Số câu.

Số điểm Tỉ lệ

T. Số câu.

T. Số điểm Tỉ lệ

10đ 100%

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: Công nghệ 6

Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm ): Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 2: Nhiễm độc thực phẩm là:

A. Sự xâm nhập của các chất hóa học vào thực phẩm.

B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn vào thực phẩm.

C. Sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm.

D. Sự xâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm.

Câu 3: Có mấy nguyên nhân chính gây ra ngộ độc thực phẩm:

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 4: Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ:

A. Sinh tố C. B. Sinh tố A.

C. Sinh tố D. D. Sinh tố K.

Câu 5: Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là:

(8)

A. Luộc, nấu, kho. B. Rang, rán, hấp.

C. Rang, rán, xào. D. Luộc, nấu, hấp.

Câu 6: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:

A. Rau muống B. Đậu phụ C. Khoai lang D. Ngô

Câu 7: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?

A. Sinh tố A. B. Sinh tố B1.

C. Sinh tố D. D. Sinh tố E.

Câu 8: Yêu cầu kỹ thuật trong cách nhặt rau muống làm trộn nộm:

A. Để dài.

B. Nhặt bỏ cọng, lá già.

C. Cắt khúc dài 15 cm, chẻ nhỏ, ngâm nước.

D. Cả B và C.

II. Tự luận: (6đ)

Câu 1 (3 điểm). Em hãy nêu chức năng của chất dinh dưỡng: Đạm, chất béo, chất đường bột?

Câu 2: (2 đ) An toàn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

Câu 3: (1 đ) Nêu quy trình thực hiện chế biến một món ăn mà em yêu thích?

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Công nghệ 6

I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ÐA B C D A A B B D

(9)

II. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

( 3 điểm)

Nêu chức năng của chất dinh dưỡng: Đạm, chất béo, chất đường bột là:

- Chất đạm:

+ Giúp cơ thể phát triển tốt, tái tạo các tế bào chết +Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Chất béo:

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và bảo vệ cơ thể.

+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

- Đường bột:

+ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

+ Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2.

( 2 điểm)

- An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

- Phòng tránh nhiễm trùng:

+ Rữa tay sạch trước khi ăn + Vệ sinh nhà bếp

+ Rữa kĩ thực phẩm + Nấu chín thực phẩm + Đậy thức ăn cẩn thận

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3.

(1 điểm)

- HS trình bày được quy trình chế biến một món ăn yêu thích (gồm các bước: chuẩn bị, chế biến,

trình bày món ăn 1

Tổng 6,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp