• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm được những kiến thức cơ bản: vai trò của nhà ở, cách phân chia các khu vực trong nhà ở, ý nghĩa của cây cảnh và hoa, nêu được công dụng, cách chọn và vị trí trang trí các đồ vật, cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở.

- Trình bày được nguyên tắc, quy trình cơ bản trong cắm hoa 2. Kĩ năng

- Làm được một số công việc để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, sắp xếp được đồ đạc trong nhà ở

- Cắm được bình hoa để trang trí nhà ở, lớp học 3. Thái độ :

- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tổng hợp thông tin.

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phân tích.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

- Nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm chương 2.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và phiếu học tập, tổ chức ôn tập cá nhân, theo nhóm.

2. Chuẩn bị của HS:

- Ôn tập kỹ nội dung chương “sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở, trang trí nhà ở bằng đồ vật”.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm,…

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ, khăn trải bàn...

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

(2)

6A 6B

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nhà ở có vai trò gì đối với đời sống con người?

- Nêu 1 số hình thức trang trí nhà ở?

3. Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)

Trong tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học ở chương II

Hoạt động 2: Các hoạt động hình thành kiến thức(30’) - Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương II - Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm

- Phương pháp: PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm,…

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 trong các nội dung đã được ghi trên phiếu học tập.

Phiếu học tập Nhóm số: 1

Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo nội dung sau:

1- Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

2- Nhà ở chật, 1 phòng ta không thể bố trí sắp xếp đồ đạc gọn gàng thuận tiện được, đúng hay sai? Vì sao?

3- Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở những nơi nào trong nhà cho thuận tiện?

(* Chú ý: Thời gian thảo luận 10

1. Tổ chức thảo luận nhóm theo nội dung phân công :

(10 phút)

(3)

Phiếu học tập Nhóm số: 2

Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo nội dung sau:

1- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn lắp có tác dụng gì?

2- Nêu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?

(* Chú ý: Thời gian thảo luận 10 phút.)

Phiếu học tập Nhóm số: 3

Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo nội dung sau:

1- Chọn tranh ảnh dựa vào những yếu tố nào?

2- Gương có công dụng gì? Nhà em thường treo gương ở vị trí nào trong nhà? Vì sao?

3- Để cho căn phòng nhỏ hẹp có vẻ rộng hơn ta nên chọn màu nào?

(* Chú ý: Thời gian thảo luận 10 phút.)

Phiếu học tập Nhóm số: 4

Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo nội dung sau:

1- Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào? trong trang trí nhà ở?

2.Đại diện các nhóm trình bày nội dung được phân công: (20 phút) - Các nhóm theo dõi bổ sung

- GV uốn nắn bổ sung và ghi tóm tắt ý cơ bản lên bảng.

(4)

2- Để cắm 1 bình hoa đẹp không cần chú ý về sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm đúng hay sai? Nếu sai tại sao?

3- Trang trí 1 lọ hoa cần chú ý gì?

(* Chú ý: Thời gian thảo luận 10 phút.)

Phiếu học tập Nhóm số: 5

Yêu cầu: Thảo luận nhóm theo nội dung sau:

* Cho biết các câu sau đây đúng hay sai, nếu sai tại sao?

1- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp.

2- Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại.

3- Đặt chậu cây cảnh không cần chú ý tới vị trí cần trang trí.

(* Chú ý: Thời gian thảo luận 10 phút

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng(5’) GV: nhấn mạnh trọng tâm bài.

- Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa câu sau:

a- Nhà chật, nhà một phòng cần sử dụng(1) màn gió , (2) bình phong , (3) tủ tường , để phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt. Sử dụng (4) đồ đạc Có nhiều công dụng.

b- Nên treo tranh (5) vừa tầm mắt ngay ngắn, chú ý không để (6) dây treo tranh lộ ra ngoài, không nên treo quá nhiều (7) tranh ảnh rải rác trên 1 bức tường.

c- Ngoài công dụng để (8) soi và (9) trang trí gương còn tạo cảm giác làm cho căn phòng (10) sáng sủa và (11) rộng thêm.

Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng(3’) - Nắm vững nội dung đã ôn tập.

- Vận dụng kiến thức đã học để trang trí nhà ở và giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.

(5)

- Về nhà tiếp tục ôn tập nội dung đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Ngày soạn: 12/12/2020 Tiết: 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I

(6)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản đã học 2. Kỹ năng

- Vận dụng các kiến thức đa học vào thực tế cuộc sống 3. Thái độ

- Học tập tích cực

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

a. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu SGK

- Hệ thống câu hỏi

b. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập toàn bộ kiến thức IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 6B

2. Kiểm tra bài cũ (4’)

? Hãy nêu quy trình tạo ra bình hoa có giá trị?

Đáp án:

- Lựa hoa, lá, cành phù hợp với bình, và vị trí cần trang trí

- Cắt và cắm cành hoa chính trước, sau đó là cành hoa phụ, cuối cùng điểm thêm lá

(7)

3. Tổ chức các hoạt động học tập 3.1: Hoạt động khởi động

Như vậy chúng ta đã đi hết chương trình của kì I để các em em làm bài tốt hơn trong học kì này tiết hôm nay chúng ta sẽ đi ôn toàn bộ cả về lý thuyết và thực hành.

3.2: Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổng

hợp kiến thức lí thuyết - Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức lí thuyết đã học được trong kì I.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp…

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ …

- Chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm từ 4 – 5 HS và mỗi nhóm sẽ nhận một phần công việc riêng mà GV giao - Yêu cầu HS trật tự nghiêm túc, tích cực trong quá tình ôn tập Câu 1: Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè?

- Chia nhóm. Các nhóm trở về vị trí mà GV đã phân công, chuẩn bị SGK, vở ghi, bút, giấy nháp

- Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao mặc thoáng mát nên mùa hè người ta thường hay mặc

Vải lụa nilon, polyeste là loại vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp, mặc bí và ít thấm mồ hôi mặc mùa hè sẽ rất bức và khó chịu nên người ta ít sử dụng vào mùa hè - Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất…

trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất.

1. Lí thuyết (25’)

- Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao mặc thoáng mát nên mùa hè người ta thường hay mặc

Vải lụa nilon, polyeste là loại vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp, mặc bí và ít thấm mồ hôi mặc mùa hè sẽ rất bức và khó chịu nên người ta ít sử dụng vào mùa hè

(8)

Câu 2: Trang phục là gì? Chức năng của trang phục?

Câu 3: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người

Câu 4: Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?

Câu 5: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở ?

Câu 6: Kể tên một số loại hoa và cây cảnh thông dụng ?

Câu 7: Hãy kể tên những vật liệu và dụng cụ cắm hoa thông

- Chức năng của trang phục

- Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường - Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động

- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, là nơi sinh hoạt về giá trị vật chất (ăn, ở, ngủ...) và về giá trị tinh thần (tình cảm gia đình, sự yêu thương, chăm sóc...) - Tạo cho con người cảm giác gần gũi với thiên nhiên

- Góp phần làm trong sạch không khí

- Đem lại niềm vui, sự thư giãn, góp phần thu nhập cho người lao động - Cây cảnh:cây si, cây tùng…

Hoa: hoa hồng, hoa phong lan…

- Dụng cụ cắm hoa:

+ Bình cắm

+ Dụng cụ để cắt: dao, kéo…

+ Dụng cụ giữ hoa trong bình: mút xốp, bàn chông

- Vật liệu cắm hoa:

- Các loại hoa: hoa hồng, hoa cúc…

- Tạo cho con người cảm giác gần gũi với thiên nhiên

- Góp phần làm trong sạch không khí

- Đem lại niềm vui, sự thư giãn, góp phần thu nhập cho người lao động

(9)

Câu 8: Trình bày những nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa ?

Câu 9: Bảo quản quần áo bao gồm những công việc chính nào ?

trúc, cành mai…

- Các loại lá: lưỡi hổ, lá thông…

- Sự cân đối về kích thước cành và bình cắm - Cách xác định các cành:

+ Cành chính thứ nhất:

1->1,5(D+h) + Cành chính thứ 2:

= 2/3 cành thứ nhất + Cành chính thứ 3:

= 2/3 cành thứ hai + Các cành phụ: chiều dài ngắn hơn các cành chính bên cạnh

Sự phù hợp giữa bình và vị trí cần trang trí

- Sự cân đối về kích thước cành và bình cắm - Cách xác định các cành:

+ Cành chính thứ nhất:

1->1,5(D+h) + Cành chính thứ 2:

= 2/3 cành thứ nhất + Cành chính thứ 3:

= 2/3 cành thứ hai + Các cành phụ: chiều dài ngắn hơn các cành chính bên cạnh

Sự phù hợp giữa bình và vị trí cần trang trí

Hoạt động 2: Thực hành

- Mục tiêu: HS thực hành cắm hoa và tạo được 1 bình hoa đẹp.

- Phương pháp: thực hành theo nhóm.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

- Gọi từng nhóm lên

- Các nhóm lấy nguyên vật liệu để chuẩn bị thực hành.

2. Thực hành (10’)

(10)

thực hành

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành

- Hết giờ thực hành yêu cầu hs mang sản phẩm của nhóm mình để chuẩn bị chấm

3.3: Củng cố, luyện tập (4’)

- GV hệ thống lại nội dung kiến thức

? Chúng ta cần tuân thủ theo quy trình ntn?

- Lựa hoa, lá, cành phù hợp với bình, và vị trí cần trang trí

- Cắt và cắm cành hoa chính trước, sau đó là cành hoa phụ, cuối cùng điểm thêm lá

- Đặt bình vào vị trí cần trang trí 4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học, chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ để giờ sau kiểm tra học kì I 1 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành cắm hoa trang trí.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp