• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Thân non có cấu tạo gồm

mấy phần. Nêu chức năng

của chúng?

(3)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

Cây được mệnh Cây được mệnh

danh là to nhất

danh là to nhất

(4)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

Thân trưởng thành cấu tạo gồm những thành phần nào? (chỉ

trên tranh).

Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ

Mạch rây

Mạch gỗ Ruột

Tầng sinh vỏ

Tầng sinh trụ

Hình 16.1: Sơ đồ cắt ngang của thân trưởng thành

(5)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

Quan sát tranh , tìm điểm khác biệt cơ bản của thân trưởng thành và thân non?

Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ

Mạch rây

Mạch gỗ Ruột

Tầng sinh vỏ

Tầng sinh trụ

Vỏ (biểu bì)

Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột

- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp

- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. thịt vỏ.

- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

(Trên hình vẽ là hai vòng màu vàng) (Trên hình vẽ là hai vòng màu vàng)

Hãy dự đoán nhờ bộ phận nào mà thân cây to ra được?

(Vỏ ? Trụ giữa ? Cả vỏ và trụ giữa?).

Cấu tạo trong thân non

Cấu tạo trong thân trưởng thành

(6)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế

bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ +Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

Vỏ

Ruột

Mạch rây Mạch gỗ

Tầng sinh trụ Tầng sinh vỏ

Thịt vỏ

Thảo Luận: (3phút)

-Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?

-Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?

-Thân cây to ra do đâu ?

(7)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế

bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ +Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

Khi bóc vỏ cây, bộ phận nào

đã bị bóc theo vỏ?

(8)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế

bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

+Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ +Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

Hình 16.3: Vòng gỗ hằng năm

Vòng gỗ hằng năm

-Vì sao vòng gỗ hằng năm lại -Vì sao vòng gỗ hằng năm lại

có màu sáng hoặc màu sẫm?

có màu sáng hoặc màu sẫm?

- Làm thế nào để biết tuổi của

cây?

(9)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

Quan sát một đoạn thân cây gỗ già bị cưa

ngang ta thấy có mấy miền gỗ ?

Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và

ròng?

(Gợi ý : Tìm hiểu các đặc điểm màu sắc,vị trí, cấu tạo

, chức năng)

(10)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

-Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt người ta sử dụng phần nào của gỗ?

Vì sao?

(11)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

(12)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

(13)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

(14)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

(15)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

(16)

1 2 3 4 5

Tầng sinh vỏ nằm ở bộ phận nào?

1

Phần gỗ nào thường được sử dụng để làm nhà , trụ cầu ….?

2 Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

thuộc loại mô nào ?

34

Tầng phát sinh có ở thân cây Trụ giữa to ra là nhờ đâu?

5 Loại bó mạch nào có chức năng vận

nào?

chuyển nước và muối khoáng ? 6

T R Ư Ở N G T H À N H

T Ầ N G S I N H T R Ụ M Ô P H

Â

N S I N H

R Ò N G T H Ị T V Ỏ

M

C H G Ỗ

6

(17)

Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?

1.Tầng phát sinh:

-Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ

+Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

2.Vòng gỗ hằng năm:

-Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây.

3.Dác và ròng:

+Ròng (lớp gỗ màu thẫm) gồm những tế bào chết, vách dày, chức năng nâng đỡ cây

-Thân cây gỗ lâu năm có dác và ròng:

+Dác (lớp màu sáng) gồm những tế

bào mạch gỗ, chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học bài ,trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/52

-Đọc mục“Em có biết”.

-Chuẩn bị bài mới “Vận

chuyển các chất trong thân”.

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin khi quan sát đặc điểm bên ngoài của lá, các kiểu xếp lá trên thân và cành.. Kỹ

bào biểu bì mặt dưới, trạng thái của lỗ khí, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK, tự nhận biết kiến thức.( Học sinh hoạt động nhóm) H: Những

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể kết luận gì về

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm đặc điểm cấu tạo hoạt động sống và vòng đời của giun đũa thích nghi với đời

+ Đọc các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới.. + Quan sát tranh ảnh và nhận xét các cảnh quan

Thân bài: viết thành 4 đoạn (kể + tả + biểu cảm) Biểu cảm về những đặc điểm về nụ cười của mẹ:a. - Nụ cười rất có duyên (tả nụ cười: tươi như hoa, lúm đồng tiền,

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi độc SGK quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ và vai trò trực tiễn của lớp sâu bọ

- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì) mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn.. Phân biệt các bộ phận chính của tế