• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu tiền? Bài 5: (1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu tiền? Bài 5: (1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính

a)

11 13 2 18 36 9

  

c)

2 2 1

5 5 2

3 7 3

 

   

 

b)

2

2

11 4 18 1 3 : 15 9 11 9

 

    

 

 

d)

2,5 4 1 50%

 3 

Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết

a)

6 11

x 3

7    14

c)

x 32 9 36

 

b)

13 11 2

2

x 0,6 :

9 12 3

 

     

   

   

d)

x 2,5 0  

Bài 3: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx, vẽ hai tia BE và BF sao cho góc xBE = 550 và góc xBF = 1100

a) Tính số đo của góc EBF ?

b) Chứng tỏ tia BE là tia phân giác của góc xBF ?

c) Vẽ tia BT là tia đối của tia BF. Tính số đo của góc xBT?

d) Vẽ tia By là tia phân giác của góc xBT. Tính số đo của góc yBT ?

Bài 4: (1 điểm) Mẹ cho bạn An 50 000 đồng. Bạn An mua vở hết 40% số tiền, mua bút hết

1

4

số tiền, bạn An đóng góp cho quỹ người nghèo hết 10 000 đồng. Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu tiền?

Bài 5: (1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi

bằng

2

15

số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng

3

13

số học sinh khá. Tính số học sinh trung bình?

Bài 6: (0,5 điểm) Tính nhanh

3 3 3 3

4.7 7.10 10.13      25.28

HẾT

GỢI Ý CHẤM Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

(2)

F E

11 13 2 22 13 8 1

a) 18 36 9 36 36 36 36

 

     

0.25 + 0.25

2

2

11 4 18 1 4 15 4 18 1 4 15 18 1

b) :

3 15 9 11 9 9 11 9 11 3 9 11 11 3

4 1 4 1

3 1

9 3 3 3

 

               

   

   

     

0.5

2 2 1 2 1 2 2 7 2 5

c) 5 5 2 5 2 5 8 5 7 5 2

3 7 3 3 3 7 7 7 7 7

   

             

   

0.5

1 5 13 1 13 6 13 7

d) 2,5 4 50% 2

3 2 3 2 3 3 3 3

          

0.5

Bài 2: ( 2 điểm) Tìm x, biết:

6 11 6 11 12 11 23

a) x 3 ; x 3 ; x 3 ; x 3

7    14   7 14  14  14  14

0.5

13 11 2

2

13 11 4 13 3 4 11 11

b) x 0,6 : ; x 0,6 : ; x ;

9 12 3 9 12 9 9 5 9 12 27

13 11 3 55 81 26 26 13 26 9 2

x ; x : ;

9 27 5 135 135 135 135 9 135 13 15

    

               

       

       

 

        

0.2 5 0.2

 

5

9 32 x 32

c) x 8

9 36 36

  

     0.5

d) x 2,5 0     x 2,5 0     x 2,5

0.5 Bài 3: (3.5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx, vẽ hai tia BE và BF sao cho góc xBE = 550 và góc xBF = 1100

a) Tính số đo của góc

EBF

?

b) Chứng tỏ tia BE là tia phân giác của góc xBF ?

c) Vẽ tia BT là tia đối của tia BF. Tính số đo của góc xBT?

d) Vẽ tia By là tia phân giác của góc xBT. Tính số đo của góc yBT ?

(3)

B x

T y

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx, có xBE xBF(55 0 110 )0 , nên tia BE nằm giữa hai tia Bx và BF

Ta có:

0 0

0 0 0

xBE EBF xBF 55 EBF 110

EBF 110 55 55

 

 

  

1

b) Vì: Tia BE nằm giữa hai tia Bx và BF xBE EBF(55 0 55 )0

Nên: tia BE là tia phân giác của xBF

1

c) Vì góc xBT và xBF là hai góc kề bù Nên :

0

0 0

0 0 0

xBT + xBF = 180 xBT 110 180 xBT 180 110 70

 

  

1

d) Vì tia By là tia phân giác của góc xBT, nên :

0 0

xBT 70

xBy yBT 35

2 2

   

0.5

(4)

Bài 4: (1 điểm) Mẹ cho bạn An 50 000 đồng. Bạn An mua vở hết 40% số tiền, mua bút hết

1

4

số tiền, bạn An đóng góp cho quỹ người nghèo hết 10 000 đồng. Hỏi bạn An còn lại bao nhiêu tiền?

Giải:

Số tiền bạn An mua vở là: 50 000 . 40% = 20 000 (đồng)

Số tiền bạn An mua bút là:

50 000 1

 4

= 12 500 (đồng)

Số tiền bạn An còn lại là : 50 000 – 20 000 – 12 500 – 10 000 = 7 500 (đồng)

0.25

0.25 0.5

Bài 5: ( 1 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi

bằng

2

15

số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng

3

13

số học sinh khá. Tính số học sinh trung bình?

Giải:

Số học sinh giỏi:

2 45 6 15  

(hs) Số học sinh khá:

6 : 3 26 13 

(hs)

Số học sinh trung bình : 45 – 6 – 26 = 13 (hs)

0.25

0.25 0.5

Bài 6: (0,5 điểm) Tính nhanh

3 3 3 3

4.7 7.10 10.13 25.28

1 1 1 1 1 1 1 1

4 7 7 10 10 13 25 28

1 1 3

4 28 14

    

         

  

0.5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cùng một nửa mp có bờ là đường thẳng AB vẽ hai tia Ax và By lần lượt vuông góc với AB tại A và B, Gọi O là trung điểm của đoạn

c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. a) Tính dộ dài cạnh BC và so sánh số đo các

Lấy mỗi số đó trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu. Hãy tính tổng của tất cả các hiệu đó. Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác ABE vuông cân tại

Không cần dùng thước đo góc, không cần dùng đến compa, chỉ dùng thước đo độ dài và bằng phép tính, có thể nhận biết được tia phân giác của một góc hay

Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt3. 3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn

A.. a) Tính số đo góc yOz. b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz. ---Hết--- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.. Cho b là số nguyên dương. Tích

HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc..

- HS trình bày được định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình,phân