• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi cũng cố kiến thức cho học sinh: I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi cũng cố kiến thức cho học sinh: I"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ: KHỐI 7

TUẦN 22, TIẾT 43 BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428- 1527)tiếp theo

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: theo công văn 4040 của BGD- ĐT

- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt.

- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân.

- Đời sống các tầng lớp khác ổn định.

Câu hỏi cũng cố kiến thức cho học sinh:

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI.

1/ Kinh tế:

Mục tiêu: HS ghi nhớ, trình bày những nét cơ bản về tình hình kinh tế thời Lê sơ.

- Hs đọc thông tin sgk hãy: Hoàn thành bảng (vào vở) về tình hình kinh tế dưới thời Lê sơ theo yêu cầu:

Lĩnh vực Tình hình phát triển Nông nghiệp

Thủ công nghiệp Thương nghiệp

- Các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp như thế nào? Nhà nước đã có những biện pháp nào để phát triền?

2/ Xã hội: giảm tải theo công văn 4040.

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh ghi ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

Nội dung bài học:

1/ Kinh tế:

Lĩnh vực Tình hình phát triển

Nông nghiệp - Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất

(2)

-Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

-Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy

Thủ công nghiệp

-Có nhiều làng nghề nổi tiếng (Bát Tràng, Chu Đậu...), còn phường thủ công có: dệt Nghi Tàm (Thăng Long), giấy Yên Bái.... Cục Bách Tác: phụ trách đồ dùng cho nhà vua (vũ khí, đóng thuyền...)

Thương nghiệp

- Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ.

- Duy trì và kiểm soát buôn bán vs nước ngoài ở các cửa khẩu lớn

Bài tập: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bác Câu 2: Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.

D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á

Câu 3: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:

A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo Câu 4: Quân đội Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

a. cấm quân và bộ binh b. bộ binh và thủy binh c. quân triều đình và quân địa phương d. cấm quân và quân ở các lộ Câu 5: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

a. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

(3)

b. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

c. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.

d. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

Câu 6: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?

a. hoàn thiện bộ máy nhà nước

b. đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao c. ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa

d. thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ

Câu 7: Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?

a. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần b. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp

c. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội

d. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh làm các câu hỏi vào vỡ theo yêu cầu gồm:

I. Tình hình kinh tế, xã hội.

1/ Kinh tế.

2/ Xã hội.

Học sinh làm bài tập.

(4)

Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Lịch sử 7 I.

1/

Chuẩn bị nội dung làm bài tâp.

Học sinh chuẩn bị bài 20: Nước đại Việt thời Lê Sơ (1428- 1527) Tiếp theo - Học sinh đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sau:

1/ Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.

2/ Vì sao Quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên.

Liên hệ giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Kim Loan Môn dạy: Sử - GDCD

Điện thoại: 0385957581

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ. chủ quyền đó trước

Khách du lịch có trách nhiệm không chỉ nhận thức được vai trò của mình mà còn phải tham gia vào việc bảo vệ môi trường, văn hóa và cải thiện lợi nhuận cho người

Hướng dẫn tự học: Học sinh tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát thực tế, … để tìm hiểu về việc sử dụng đất đai, cải tạo và bảo vệ đất...

Pháp luật là phương tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân.. Pháp luật là công cụ bảo vệ mọi quyền và lợi ích

Câu 2 (trang 17 sgk Tiếng Việt 3): Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước?. Ông được nhà vua Trần phong tướng và

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công dân có ích cho

Bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nƣớc.. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, các tôn ti trật

Ngoài ra, Hiệp hội còn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên, như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; hỗ trợ doanh nghiệp hội viên tiếp cận các chính sách ưu