• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi sử 7 kì 2 năm 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi sử 7 kì 2 năm 2020-2021"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ 7. KÌ 2 I. Nhận biết:

Câu 1. Trước sự tấn công của quân Minh, ai là người đã đề nghị nghĩa quân tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

A. Lê Lợi. B. Trần Nguyên Hãn. C. Nguyễn Chích. D.Nguyễn Trãi.

Câu 2. Từ tháng 10 - 1424 đến tháng 8 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn:

A. từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. B. từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa.

C. từ Nghệ An vào đến Quảng Bình. D. từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam.

Câu 3. Tháng 9 - 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ở đâu ? A. Vào miền Nam. B. Ra miền Bắc.

C. Vào miền Trung. D. Đánh thẳng ra Thăng Long.

Câu 4. Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là

A. thành Trà Lân. B. thành Nghệ An. C. Diễn Châu. D. đồn Đa Căng.

Câu 5. Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang dội ở

A. Cao Bộ. B. Đông Quan.

C.Tốt Động - Chúc Động. D. Ninh Kiều.

Câu 6. Viên tướng Minh bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là

A. Liễu Thăng. B. Vương Thông.

C. Mộc Thạnh. D. Lương Minh.

Câu 7 . Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D.Thiên chúa giáo.

Câu 8. Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?

A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông.

C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông.

Câu 9. Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. yêu nước sâu sắc. B. đề cao tính nhân văn.

C. tình yêu quê hương. D. đề cao giá trị con người.

Câu 10 . Ai là tác giả của tác phẩm Bình Ngô đại cáo?

A. Ngô Sĩ Liên. B. Lê Thánh Tông.

C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Khuyến.

Câu 1 1 . Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng "Quốc phó", khét tiếng tham nhũng?

A. Trương Phúc Loan. B. Trương Tấn Phúc.

C. Trương Phúc Thuần. C. Trương Văn Hạnh.

Câu 1 2 . Căn cứ khởi ngĩa chàng Lía ở đâu?

A. Ba Tơ (Quảng Ngãi). B. Điện Biên (Lai Châu).

C. Truông Mây (Bình Định). D. Sơn La.

Câu 1 3 . Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Chính quyền họ Nguyễn Đàng trong khủng hoảng suy yếu.

B. Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.

C. Phong trào nông dân bị đàn áp.

D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái.

(2)

Câu 1 4 . Căn cứ lúc đầu của phong trào Tây Sơn ở đâu?

A. Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai).

B. Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định).

C. Phủ Quy Nhơn. D. Gia Định.

Câu 1 5 . Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?

A. Lợi dụng lúc đất nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt.

B. Lê Chiêu Thống hèn mạt cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình.

C. Lê Chiêu Thống cầu cứu và mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía Nam của nhà Thanh.

D. Từ xưa đến nay nhà Thanh đã có mưu đồ xâm lược Đại Việt.

Câu 16 . Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh là A. cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất.

B. cuộc kháng chiến tập trung những mâu thuẫn của lịch sử.

C. cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian khá lâu và bền bỉ.

D. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bên ngoài, vừa chống lại sự phản bội của tập đoàn phong kiến trong nước.

Câu 17 . Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào để bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc?

A. Quân của Sầm Nghi Đống. B. Quân Mãn Thanh.

C. Quân Xiêm, Thanh. D. Quân Xiêm.

Câu 18 . Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?

A. Hứa Thế Hanh. B. Sầm Nghi Đống.

C. Tôn Sĩ Nghị. D. Càn Long.

Câu 19 . Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?

A. Lợi dụng lúc đất nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt.

B. Lê Chiêu Thống hèn mạt cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình.

C. Lê Chiêu Thống cầu cứu và mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía Nam của nhà Thanh.

D. Từ xưa đến nay nhà Thanh đã có mưu đồ xâm lược Đại Việt.

Câu 20 . Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa Xuân Kỉ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?

A. Đống Đa - Hà Hồi - Ngọc Hồi B. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa Câu 21. Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã đóng đô ở đâu?

A. Thăng Long. B. Phú Xuân.

C. Bình Định. D. Gia Định.

Câu 22. Để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, vua Quang Trung đã làm gì ?

A.Thực hiện phép quân điền. B. Miễn lao dịch cho nông dân.

C. Cấm giết trâu bò. D. Ban hành Chiếu khuyến nông.

Câu 23. Quang Trung đã làm gì để “khiến hàng hoá không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân”?

A. Yêu cầu nhà Thanh “ mở cửa ải, thông chợ búa”.

B. Miễn thuế đinh cho người làm nghề buôn bán.

C. Yêu cầu thương nhân buôn bán những mặt hàng theo quy định.

D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp.

(3)

Câu 24. Thời vua Quang Trung, chữ viết chính thức của nhà nước là A. Chữ La-tinh. B. Chữ Quốc ngữ.

C. Chữ Hán. D. Chữ Nôm.

Câu 25. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào, lấy niên hiệu là gì?

A. Năm 1804, Niên hiệu là Thiệu Trị B. Năm 1803, Niên hiệu là Minh Mạng C. Năm 1805, Niên hiệu là Tự Đức D. Năm 1802, Niên hiệu là Gia Long Câu 26. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu ?

A. Đà Nẵng B. Phú Xuân C. Quảng Trị D. Quy Nhơn Câu 27. Bộ "Hoàng triều luật lệ" được ban hành vào năm nào ?

A. 1816 B. 1814 C. 1815 D. 1817

Câu 28. Những năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh ? A. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc B. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

C. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc II. Thông hiểu:

Câu 1. Đâu không phải là lí do khiến cho Lê Lợi đồng ý với kế hoach chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An . C. Lực lượng quân Minh ở đây nhều hơn.

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 2. Với sự thất bại của Liễu Thăng và Mộc Thạnh thì Vương Thông đã làm gi?

A. Tiếp tục cho quân chiến đấu với quân ta.

B. Mở hội thề Đông Quan và rút quân về nước.

C. Cố thủ trong thành chờ viện binh.

D. Hòa hoãn với quân ta.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?

A. Tạo đà cho thương nghiệp trong nước phát triển mạnh.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

C. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Nguyên.

D. Thúc đẩy mối quan hệ giữa Đại Việt và Trung Quốc.

Câu 4 . Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng nào có tính chất quyết định?

A. Tốt Động - Chúc Động. B. Chiến thắng Trà Lân - Khả Lưu.

C. Chiến thắng Chi Lăng. D. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

Câu 5 . Đâu không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức?

A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.

C. Bảo vệ quyền lợi của nô tì . D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Câu 6 . Quân đội thời Lê Sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương. D. Cấm quân và quân ở các lộ.

Câu 7 . Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong triều đại phong kiến Việt Nam là gì?

A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. B. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 8. Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì?

A. Chính sách lộc điền. B. Chính sách tịnh điền.

C. Chính sách quân điền. D. Chính sách hạn điền.

Câu 9. Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?

(4)

A. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.

C. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. D. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.

Câu 10. Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?

A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông.

C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông.

Câu 11. Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. yêu nước sâu sắc. B. đề cao tính nhân văn.

C. tình yêu quê hương. D. đề cao giá trị con người.

Câu 12 . Nét tiêu biểu khoa cử đời Hồng Đức (vua Lê Thánh Tông) là A. tổ chức được nhiều kỳ thi.

B. đỗ nhiều tiến sĩ, trạng nguyên.

C. cách lấy đỗ rộng rãi, chọn người công bằng, không sót người tài.

D. dùng thi cử để tuyển dụng người tài, quan lại.

Câu 13 . Văn học chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như:

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo.

B. Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo.

C. Hồng Đức thi tập, Quốc âm thi tập.

D. Quân trung từ mệnh tập, Hồng Đức thi tập.

Câu 14 . Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh là A. cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất.

B. cuộc kháng chiến tập trung những mâu thuẫn của lịch sử.

C. cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian khá lâu và bền bỉ.

D. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bên ngoài, vừa chống lại sự phản bội của tập đoàn phong kiến trong nước.

Câu 15 . Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào để bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc?

A. Quân của Sầm Nghi Đống. B. Quân Mãn Thanh.

C. Quân Xiêm, Thanh. D. Quân Xiêm.

Câu 16 . Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?

A. Hứa Thế Hanh. B. Sầm Nghi Đống.

C. Tôn Sĩ Nghị. D. Càn Long.

III. Vận dụng:

Câu 1. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

B. Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn.

C. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

D. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm.

Câu 2 . Tại sao Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển?

A. Để vua trực tiếp nắm quyền. B. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu.

C. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều. D. Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ.

(5)

Câu 3 . Chính quyền phong kiến ở Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiến Tông.

Câu 4 . Điểm khác biệt cơ bản giữa tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Lý Trần là

A. bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và có tính tập quyền cao độ.

B. quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi tể tướng và đại hành khiển.

C. xuất hiện thêm 6 bộ tồn tại song song với tể tướng và đại hành khiển.

D. nhà nước được xây dựng trên cơ sở luật pháp.

Câu 5 . Cung điện Lam Kinh thuộc tỉnh nào?

A. Ninh Bình. B. Thanh Hóa. C. Hà Nội. D. Nam Định.

Câu 6. Những thế lực nào đã đe doạ nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ khi Quang Trung lên nắm quyền?

A. Lê Chiêu Thống - Nguyễn Phúc Thuần. B. Trịnh Sâm - Nguyễn Hoàng.

C. Lê Duy Chỉ - Nguyễn Ánh. D. Trịnh Khải - Nguyễn Phúc Dương.

ĐÁP ÁN I. Nhận biết:

Câu:1C, 2A, 3B, 4D, 5D, 6A, 7A, 8C, 9A, 10C, 11A, 12C, 13D, 14A, 15C, 16D, 17C, 18B, 19C, 20D, 21B, 22D, 23A, 24D, 25D, 26B, 27C, 28B.

II. Thông hiểu:

Câu: 1A, 2B, 3B, 4D, 5C, 6C, 7B, 8C, 9B, 10C, 11A, 12C, 13A, 14D, 15C, 16B.

III. Vận dụng:

Câu: 1A, 2A, 3B, 4A, 5B, 6C.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Trả lời câu hỏi 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

- Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạoa. -Tuy bị

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược

Năm 1915, đại biểu quốc dân các tỉnh đều bỏ phiếu tán thành thể chế quân chủ lập hiến, Tham chính viện thay mặt quốc dân tôn Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế. Lực

thuyền của quân Nam Hán vào đến cửa biển nước ta gặp bão nên phải rút về C.. vua Nam Hán hạ lệnh thu quân