• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai 9/12/2019

Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I-MỤC TIÊU:

A- Tập đọc:

a) Kiến thức:

- Hiểu các từ mới: Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh.

- Hiểu ND bài: Câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm.

b) Kĩ năng: - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng.

c) Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu mến và khâm phục tài trí thông minh của anh Kim Đồng.

* GDĐĐHCM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác đối với anh Kim Đồng.

Quyền được làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước.

* ANQP: Kể các tấm gương dũng cảm, yêu nước của TN Việt Nam mà hs biết B - Kể chuyện:

- Biết dựa vào trí nhớ và tranh mimh hoạ kể lại được một đoạn câu chuyện.

- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh trong SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*TIẾT 1: TẬP ĐỌC A- KTBC: 5’

- Gọi 1 em đọc bài cũ :

- Kể lại 1 đoạn trong truyện đó?

1- Giới thiệu bài: GT chủ điểm mới.

2- Luyện đọc:20’

a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh. GT hoàn cảnh xảy ra truyện.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Luyện đọc câu:

- GV HD phát âm từ khó: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng.

(+) Luyện đọc đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau 4 đoạn GV nhắc hs đọc đúng lời ông Ké thân mật, vui vẻ..

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: Ông ké, Tây đồn, thầy mo, thong manh..

(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:12’

- 2 học sinh lên bảng.

- Học sinh theo dõi.

- Hs qsát tranh

- Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).

- hs luyện đọc theo nhóm 4

(2)

+ Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1

- Anh Kim Đồng được giao nhiêm vụ gì?

- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng?

- Giải nghĩa: Nùng

- Cách đi đường của 2 bác cháu ntn?

+ YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4

- Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ?

- Sự nhanh trí đó có lợi gì?

- Em học tập được điều gì ở anh KĐ?

- Liên hệ cho H thấy sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng và QTE…

TIẾT 2

4) Luyện đọc lại:15’

- Gv đọc diễn cảm Đ3

- HD hs đọc phân vai đoạn 3( giọng KĐ tự nhiên, bình thản. Giọng bọn lính hống hách) - Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai Đ3.

- 1 hs đọc cả bài.

- lớp đọc thầm theo

+ Bảo vệ, dẫn đường đưa cán bộ...

+ Để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch.

+ KĐ đi trước, ông Ké đi sau…

+ Gặp địch không hề tỏ ra bối rối rợ rệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi trả lời thản nhiên rồi đi tiếp.

+ khiến bọn giặc không hề nghi ngờ

+ Cần phải bình tĩnh, dũng cảm…

- Hs luyện đọc phân vai Đ3 theo nhóm 3.

KỂ CHUYỆN: 20’

1- GV nêu nhiệm vụ:

2- Hướng dẫn hs kể chuyện .

- Cho hs quan sát 4 tranh? từng tranh vẽ gì?

- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1theo tranh

- Từng nhóm hs tập kể mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện theo tranh

- Cho hs thi kể trước lớp.

5) Củng cố - dặn dò:2’

- Qua câu chuyện em thấy: Anh KĐ là 1 thiếu niên ntn?

- Từng nhóm hs luyện kể . - Hs thi kể...

- Rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

Toán TIẾT 66: LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

(3)

- Củng cố cách so sánh khối lượng. Quan hệ giữa gam và kg - Thực hiện các phép tính về ĐV đo .

- Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết đơn vị đo gam, mối quan hệ giữa đơn vị gam và ki- lô- gam

c) Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê học tập toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: cân đồng hồ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

* Hoạt động 1: KTBC.

- Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học? mối quan hệ giữa kg và g?

* HĐ 2: Thực hành

Bài 1: 585g > 558g 526g < 625g 305g < 300g + 50g

1kg > 850g + 150g - Gọi hs nêu yc.

- GV làm mẫu phép tính đầu.

- YC hs nêu: muốn so sánh được ta phải làm gì?

- Gọi hs lên chữa bài.

Bài 2: Giải toán.

Bài giải

4 gói bánh cân nặng là:

150 x 4 = 600 (g)

Bác Toàn mua tất cả số gam bánh và kẹo là:

600 + 166 = 766 (g) Đáp số: 766g - Gọi hs đọc bài toán.

- BT cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết bác Toàn mua tất cả bn gam kẹo và bánh ta cần biết gì?

- Tính số gam bánh ở 4 gói bằng cách nào?

- YC giải vào vở.

Bài 3: HD tương tự B2

Bài giải Đổi 1kg = 1000g

10 quả bóng nhỏ cân nặng là:

60 x 10 = 600 (g) Quả bóng to cân nặng là:

1000 – 600 = 400 (g) Đáp số: 400g Bài 4: ( không tổ chức trò chơi ở bài tập 4)

-Tổ chức cho hs thực hành cân hộp bút, bộ đồ dùng

- Hs nêu: kg, g - Theo dõi.

- 1 H nêu - Theo dõi

+ chuyển đổi về cùng ĐV đo để so sánh

- H làm bài - 2 H lên bảng làm.

- 1 em đọc.

+ Cần biết 4 gói bánh nặng bao nhiêu

+ lấy 130 x 4

- 1 H lên bảng làm bài.

- lần lượt từng em lên cân

> < =

(4)

toán 3, sgk toán 3.

*Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:2’

- Nêu tên đơn vị đo khối lượng mới học? MQH giữa gam với kg?

rồi báo cáo kết quả

………

BUỔI CHIỀU Tự nhiên và xã hội

TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương.

2. Kĩ năng: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.

3. Thái độ: GD HS tình cảm yêu mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan cuộc sống xung quanh

*GDTNMTBĐ: HS phải biết yêu quý, giữ gìn các danh lam thắng cảnh nơi mình đang sinh sống

*)GDKNS:

- Rèn các KN: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.

- Các phương pháp: Quan sát thực tế. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố.

2. Học sinh: tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

Hát

2 em thực hiện

a. Hoạt động 1: Làm việc với Sách giáo khoa (8 phút)

Làm việc theo nhóm

- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được.

- GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình.

- HS làm việc theo nhóm

- - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên

(5)

+ KL: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.

b. HĐ2: Nói về Thành phố HCM (12 phút)

GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế.

c. Hoạt động 3: Vẽ tranh (10 phút)

- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá…

khuyến khích trí tưởng tượng của HS.

- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

*GDTNMTBĐ: Các con phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương của mình?

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

một vài cơ quan.

- HS khác bổ sung

- HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.

- HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.

- HS tiến hành vẽ.

- HSTL: biết yêu quý, giữ gìn các danh lam thắng cảnh nơi mình đang sinh sống

_________________________________________

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba 10/12/2019

BẢNG CHIA 9 1. Kiến thức:

Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).

2. Kĩ năng :

- Biết giải bài toán có lời văn bằng hai bước tính.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: 10 tấm bìa có 9 chấm tròn, sách giáo khoa.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô ly.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ( 4’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bảng nhân 9, 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2.

- 2 học sinh đọc bảng nhân 9, 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2.

Bài giải

(6)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới ( 32’ ) 1. Giới thiệu bài ( 1’ )

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

b. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 9 (10’)

- Giáo viên gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi : Lấy một tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy một lần được mấy ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết phép cộng tương ứng với 9 được lấy một lần bằng 9.

- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 9 chia 9 được mấy ?

- Giáo viên viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa tìm được.

- Giáo viên gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa ?

- Tại sao em lại lập được phép tính này ?

- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.

Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- Vậy 18 chia 9 bằng mấy ?

- Giáo viên viết lên bảng phép tính 18

Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 x 4 = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là :

520 + 175 = 695 (g) Đáp số : 695g - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi đầu bài.

- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời : 9 lấy một lần bằng 9.

- Phát biểu

- Học sinh viết phép tính : 9 x 1 = 9.

- Có 1 tấm bìa.

- Học sinh nêu phép tính đó là : 9 : 9 = 1 ( tấm bìa ).

- 9 chia 9 bằng 1.

- Học sinh đọc : 9 nhân 1 bằng 9.

9 chia 9 bằng 1.

- Học sinh lắng nghe và trả lời : Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.

- Phép tính 9 x 2 = 18.

- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩ là 9 x 2.

- Có tất cả 2 tấm bìa.

- Phép tính đó là 18 : 9 = 2 ( tấm bìa ) - Học sinh trả lời: 18 : 9 = 2

- Học sinh đọc phép tính : 9 nhân 2

(7)

: 9 = 2, sau đó gọi học sinh đọc hai phép tính nhân chia vừa tìm được.

Giáo viên lấy 3 tấm bìa mỗi tấm 9 chấm tròn và hỏi: hỏi 3 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- Tai sao em lại lập được phép tính này ?

- Trên tất cả các tấ bìa có 27 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.

Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 27 chia 9 bằng mấy ?

- Viết lên bảng 27 : 9 = 3 và yêu cầu học sinh đọc lại phép chia.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tương tự như trên để lập được phép chia 9.

- Giáo viên treo bảng nhân 9 lên bảng và hỏi: Từ phép nhân 9 x 1 = 9 ta có phép chia 9 nào ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết kết quả và giải thích cách làm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bảng chia 9.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bảng chia 9. bằng cách che kết quả và số bị chia.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bảng chia 9.

3. Thực hành ( 21’) Bài 1 Tính nhẩm.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

bằng 18, 18 chia 9 bằng 2.

- Học sinh lắng nghe và trả lời : Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 3 tấm bìa như thế có 27 chấm tròn.

- Phép tính 9 x 3 = 27.

- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 3 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 3 lần, nghĩ là 9 x 3.

- Có tất cả 3 tấm bìa.

- Phép tính đó là 27 : 9 = 3 ( tấm bìa ) - 27 chia 9 bằng 3.

- Học sinh đọc phép tính : 9 nhân 3 bằng 27, 27 chia 9 bằng 3.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi lập các phép chia của bảng chia 9.

- Đại diện nhóm trả lời : Ta lập được bảng chia 9 : 9 = 1.

- Học sinh đọc kết quả.

- Học sinh tự học thuộc lòng bảng chia theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh thi đọc học thuộc lòng bảng chia 9.

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 9.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu : Tính nhẩm.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Học sinh nêu kết quả.

18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 36 : 9 = 4 63 : 7 = 9

(8)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2 : Tính nhẩm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.( Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia)

Bài 3 : Toán giải

- Giáo viên gọi học sinhêu cầu đọc bài toán.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh phân tích bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Giáo viên hỏi :

+ Bài toán cho biết gì ?

81 : 9 = 9 72 : 9 = 8 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài cá nhân vào vở.

- Học sinh lên bảng làm bài.

9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 63 : 7 = 9 72 : 8 = 9

- Học sinh nêu : Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc đề bài toán.

- Học sinh trả lời.

- Bài toán cho biết có 45kg gạo được chia đều vào 9 túi.

- Bài toán hỏi : Mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là : 45 : 9 = 5 ( kg )

Đáp số : 5 kilôgam - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc đề bài

- Bài toán cho biết có 45kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi có 9kg.

+ Bài toán hỏi có bao nhiêu túi gạo ?

(9)

+ Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh tự làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài giải.

Bài giải Số túi gạo có là :

45 : 9 = 5 ( túi ) Đáp số : 5 túi - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

………

Chính tả(nghe - viết) NHỚ VIỆT BẮC

I-MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Nghe viết đúng 10 dòng thơ đầu trong bài “ Nhớ Việt Bắc”.

- HS làm đúng các BT phân biệt au/ âu và l/ n b) Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng trình bày đúng thể thơ.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu và tự hào về

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: phấn màu

III- CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

A-KTBC: 5’ GV gọi 2 HS viết bảng lớp giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.

- GV nhận xét B - Bài mới:

1 - GTB:

2- Hướng dẫn HS nghe - viết: 25’

a) Chuẩn bị: GV đọc đoạn viết - gọi 1 em đọc lại

- Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ?

- Đây là thơ gì?

- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS?

- Gv hd viết chữ khó: nắng, thắt lưng, đan nón, sợi dang, thuỷ chung.

- Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó:

b) Đọc bài cho hs viết vào vở .

- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút . c) Chấm, chữa bài , NX

3- Hướng dẫn làm bài tập:8’

+BT2: Điền vào chỗ trống au hay âu

- HS khác viết bảng con :

- HS theo dõi .

- HS theo dõi .

- 5 câu thơ( 10 dòng) - Thơ lục bát

- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng

- Viết bảng con.

- Hs viết bài chính tả, soát lỗi .

(10)

- YC hs điền vào VBT.

- gọi 1 em lên chữa bài.

+ BT 3a: Điền vào chỗ trống l hay n - YC điền vào vở BT

- Gọi 1 em lên điền - NX, chốt lời giải đúng

- Gọi 1 em đọc lại câu tục ngữ đã điền.

- GV giảng ND câu tục ngữ.

4- Củng cố - dặn dò: 2’ Nhận xét về chính tả.

- Đọc yc BT - Làm VBT

- Làm VBT tay làm, no lâu

……….

BUỔI CHIỀU Tự nhiên - Xã hội

TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, GD, y tế...ở địa phương.

2. Kĩ năng: Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

*GDTNMTBĐ: HS phải biết yêu quý, giữ gìn các danh lam thắng cảnh nơi mình đang sinh sống

*)GDKNS:

- Rèn các kĩ năng: KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.

- Các phương pháp: Quan sát thực tế. Đóng vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh, thành phố.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Kiểm tra bài cũ : gọi hs lên làm bài tập.

Nhận xét

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (15 phút) - GV yêu cầu HS ghi lên bảng tên các cơ quan, địa chỉ.

- Nêu nhiệm vụ chính của từng cơ quan vừa được viết.

- GV nhận xét – Tuyên dương các nhóm b. Hoạt động 2: Trình bày cá nhân (15 phút) - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu.Yêu cầu các nhóm chọn một nơi đã tham quan và ghi vào phiếu điều tra thực tế.

- HS lần lượt lên bảng ghi.

- Đại diện các nhóm nêu.

(11)

- Sau đó giới thiệu về nơi đó là ở đâu? Làm nhiệm vụ gi? Ở đó có hoạt động gì?

- GV nhận xét. Chọn nhóm báo cáo hay, nội dung phong phú.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

*GDTNMTBĐ: Sau khi tham quan .... Các em có thái độ thế nào đối với quê hương?

- Nhận xét: Tuyên dương HS Chuẩn bị bài tới: Vở bài tập, sách giáo khoa.

-Các nhóm thảo luận nội dung báo cáo.

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

__________________________________________________

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ tư 11/12/2019

Toán

LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Củng cố lại bảng chia 9.

- Vận dụng bảng chia 9 trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân trong bảng nhân 9 c) Thái độ: Giáo dục .

- Tự tin, hứng thú trong học toán.

II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A - Kiểm tra bài cũ.(4) - Đọc thuộc bảng chia 9.

B - Bài mới.(30) HD luyện tập.

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Nhận xét gì về từng cặp 2 phép tính.

Bài 2:

- Yêu cầu chính của bài là gì?

- Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo từng cột

=> tìm hiểu nội dung đề toán => làm bài.

Bài 3:

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán

Bài 4:

- Yêu cầu học sinh tô mầu 1/9 số ô vuông của mỗi hình.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

* Lấy tích chia cho thừa số này =>

được kết quả là thừa số kia.

* Số bị chia chia thương bằng số chia.

- Điền số vào

- Học sinh làm lần lượt từng cột.

- Học sinh đọc đề toán.

- Phân tích đề toán.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Đọc yêu cầu bài toán.

- Học sinh làm bài.

C- Củng cố - Dặn dò.(1) - Nhận xét giờ học.

………..

(12)

Tập đọc

Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Hiểu một số từ ngữ khó trong bài và nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.

b) Kĩ năng:

- Đọc đúng một số từ khó đọc: nắng ánh, mơ nở, núi giăng,...Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng thơ.

- Đọc lưu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.

c) Thái độ:

- Ghi nhớ công ơn của người dân Việt Bắc trong cuộc đấu tranh giành độc lập

* GDTTHCM: Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A - Kiểm tra bài cũ: (5’)

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Người liên lạc nhỏ tuổi".

B - Bài mới.

1 - Giới thiệu bài.(1’) 2 - Luyện đọc.(12’)

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai.

- Hướng dẫn luyện đọc từng khổ thơ.

- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu thơ.

- Giải nghĩa một số từ mới: đèo, dang, phách, thuỷ chung,..

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

3- Tìm hiểu bài.(10’)

+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?

+ Tìm những câu thơ cho thấy.

- Việt Bắc rất đẹp.

- Việt Bắc đánh giặc giỏi.

+ Tìm các câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?

+ Nội dung chính của bài thơ là gì?

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.

- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài.

- Học sinh đặt câu với từ: thuỷ chung.

- Cả lớp đọc bài.

-...nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.

- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng.

Ve kêu rừng phách đổ vàng. Rừng thu trăng dọi hoà bình.

- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây;

Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

- Đèo cao...lưng. Nhớ người...dang. Nhớ cô...mình. Nhớ ai...thuỷ chung.

-...cho thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp

(13)

4- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.(7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.

người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- Học thuộc lòng bài thơ C - Củng cố - Dặn dò: (1’)

- Nhận xét giờ học.

……….

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - SÁCH BÁC HỒ BÀI 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể

- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.

- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Chú ngã có đau không?

+ Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy b. Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”

+Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó?

+ Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?

+Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận:

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- HS lắng nghe - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

(14)

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

-Hóy kể một việc mà em đó làm thể hiện sự trõn trọng của em trước cụng sức lao động của người thõn.

-Hóy nờu một việc làm giữ gỡn của cụng của một bạn trong lớp em.

Hoạt động 4: Thảo luận nhúm - Chia lớp thành 6 nhúm, thảo luận:

+ Thảo luận về việc cỏc em đó làm thể hiện thỏi độ tụn trọng cụng sức lao động của bỏc lao cụng trong trường.

GV nhận xột và tổng kết 3. Củng cố, dặn dũ:

- Cõu chuyện trờn cho em hiểu thờm điều gỡ về Bỏc Hồ?

Nhận xột tiết học

-Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung

- HS trả lời cỏ nhõn - Lớp nhận xột

- HS chia 6 nhúm thảo luận - Đại diện nhúm trỡnh bày

-Tụn trọng cụng sức lao động của mọi người.

………

BUỔI CHIỀU THỰC HÀNH TOÁN

ễn tập bảng chia 9

1. Kiến thức:

- Giỳp HS củng cố về bảng chia 9.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng bảng chia 9 vào giải toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ:

- HS cú ý thức học toỏn.

II. CHUẨN BỊ.

- Giỏo viờn: Bảng phụ.

- Học sinh: Sỏch Thực hành Tiếng Việt và Toỏn 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’):

- Gọi 1Hs lờn bảng làm bài tập 4 (T94), hs dưới lớp làm nhỏp.

- Lớp nx, Gv nx và đỏnh giỏ.

B. Bài mới ( 32’)

-1 HS lờn bảng làm bài. Hs dưới lớp làm nhỏp.

- HS nhận xột bài làm

(15)

1. Giới thiệu bài ( 1’ )

2. Luyện tập thực hành ( 31’ )

*Bài 1: Tính nhẩm - Gọi Hs nêu y/c của bài.

- Y/c Hs làm bài vào vở thực hành - Gọi hs đứng tại chỗ nêu lại cách làm.

- Gv nx và đánh giá, củng cố.

Bài 2: Số?

- Y/c hs suy nghĩ và trả lời.

- Gv nx, đánh giá, tuyên dương.

Bài 3: Số

- Gọi H nêu y/c của bài.

- Y/c hs suy nghĩ và trả lời.

- Gv nx, đánh giá, tuyên dương.

Bài 4: Tìm x

- Gọi H nêu y/c của bài.

- Gọi 3 hs lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm vở.

- Gọi hs nx

- Gv nx, đánh giá, tuyên dương.

*Bài 5:

- Gọi H nêu y/c của bài.

? Bài cho biết gì?

? Bài hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng nào con đã học?

- Gọi 1 hs lên bảng giải, hs dưới lớp làm vở

- Gv nx, đánh giá, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò ( 5’ ) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học sau.

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài Hs thực hiện - Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs đọc

- Hs thực hiện theo y/c của Gv - Hs nx

- Lắng nghe.

- Hs đọc

- Bác Tư định trồng 45 cây dừa, Tính ra con 1/9 số cây dừa chưa trồng . - Hỏi bác Tư đã trồng được bao nhiêu cây dừa?

- Trả lời

- 1 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm vở.

- Lắng nghe.

_______________________________________________

ĐẠO ĐỨC Tiết 14:

Quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.

(16)

*Giảm tải: Khụng yờu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khú sưu tầm về tỡnh làng, nghĩa xúm; cú thể cho học sinh kể về một số việc đó biết liờn quan đến “ tỡnh làng, nghĩa xúm”.

2. Kĩ năng:

Biết quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng bằng những việc làm phự hợp với khả năng.

3. Thỏi độ

Biết ý nghĩa của việc quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng.

* GD KNS:

- Rốn cỏc kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tớch cực ý kiến của hàng xúm, thể hiện sự cảm thụng với hàng xúm. Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm trong những việc vừa sức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giỏo viờn:Tranh minh họa, bài tập Đạo đức.

2. Học sinh: Bài tập Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’):

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu cỏch xử lớ tỡnh huống sau :

+ Tỡnh huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phõn cụng mang cờ và hoa để trang trớ lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vỡ ngại mang. Em sẽ làm gỡ nếu em là bạn của Tuấn ?

+ Tỡnh huống 2 : Nếu là một học sinh khỏ của lớp, em sẽ làm gỡ khi trong lớp cú một số bạn học yếu ?

- Giỏo viờn gọi học sinh nhận xột.

- Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương.

B. Dạy bài mới ( 32’ ) 1. Giới thiệu bài

Bài học hụm nay sẽ giỳp cho cỏc em biết như thế nào là quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng.

- Giỏo viờn ghi đầu bài lờn bảng.

2. Cỏc hoạt động

* Hoạt động 1: Phõn tớch truyện Chị Thuỷ của em.

- Giỏo viờn kể chuyện cho học sinh cả lớp nghe.

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt tranh.

- Giỏo viờn gọi 2 học sinh đọc lại cõu chuyện.

a) Là bạn của Tuấn, em nờn khuyờn Tuấn đừng từ chối.

b) Em sẽ xung phong giỳp cỏc bạn.

- Học sinh nhận xột.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi đầu bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe giỏo viờn kể chuyện.

- Học sinh quan sỏt tranh.

- 2 học sinh đọc lại cõu chuyện.

(17)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đàm thoại theo các câu hỏi:

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ?

+Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?

+ Vì sao mẹ của Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?

+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?

+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Giáo viên kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.

* Hoạt động 2: Đặt tên tranh

- Giáo viên chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên cho tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe góp ý kiến.

- Giáo viên kết luận : Về nội dung từng bức tranh, khẳng định từng việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng.

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.

a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.

b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.

c) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa

- Học sinh trả lời nhiêu ý kiến.

+Bé Viên, chị Thuỷ, mẹ của bé Viên.

+ Vì bé Viên còn nhỏ mà không ai trông nom.

+Làm chong chóng, dạy chữ.

+Vì Thuỷ trông giúp bé Viên.

+Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Học sinh chia nhóm và nhận tranh, quan sát tranh.

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chia nhóm và thảo luận nhóm theo yêu cầu.

(18)

xóm.

d)Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng.

- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.

- Giáo viên kết luận :Các ý a, c, d là đúng Ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

C. Củng cố, dặn dò ( 3’ )

* GD KNS: Các con cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ. . . và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

-Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.

a)Tán thành.

b) Không tán thành.

c) Tán thành d) Tán thành

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Học sinh lắng nghe.

___________________________________________

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm 12/12/2019

Toán

TIẾT 68: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ

I) MỤC TIÊU :

a) Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (chia hết và chia có dư).

Giải toán có liên quan đến phép chia.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia nhanh, đúng.

c) Thái độ:

- GD lòng say mê học toán và tính cẩn thận.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu

III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :

*Hoạt động 1:5’ KTBC.

- Gọi 3 H lên bảng thực hiện các phép tính: - H thực hiện.

(19)

36 : 6 84 : 4 93 : 3 - Dưới lớp làm vào bảng con.

- H nx.

- Gv nx, củng cố

*Hoạt động 2: HD thực hiện phép chia a, 72 : 3 =

?

- GV viết phép chia lên bảng - NX: SBC là số có mấy chữ số?

SC là số có mấy chữ số?

- GV hd cách đặt tính 72 3 - HD cách thực hiện phép chia 6 24 - gọi hs nhắc lại cách chia 12 12 b, 65 : 2 = ? 0 - Gọi 1 em lên đặt tính và chia.

? VD a và VD b có gì khác nhau?

- Gv nx và nêu lại cho H cách chia.

*Hoạt động 2: Luyện tập( 18’) Bài 1: Tính

a) 54 3 68 4 b) 98 3 89 2 3 18 4 17 9 32 8 44 24 28 08 09 24 28 6 8 0 0 2 1 - gọi hs nêu yc

- GV chép các phép tính lên bảng

- YC hs tính ra bảng con - 3 em lên chữa bài - YC hs nêu cách chia

Bài 2: Giải toán.

Bài giải

Bạn Hiền đã đọc được số trang là:

75 : 5 = 15 (trang)

Đáp số: 15 trang - BT cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết bạn Hiền đã đọc được bn trang ta làm tn?

- YC hs giải vào vở Bài 3: Giải toán.

Bài giải

Ta có: 58 : 5 = 11 (dư 3)

Vậy có 58l nước mắm có thể rót được nhiều nhất vào 11 can và còn thừa 3l nước mắm.

Đáp số : 11 can và 3l - Gọi H đọc bài toán, nêu tóm tắt.

- HD H cách giải, y/c H làm bài cá nhân.

- theo dõi - có 2 cs - có 1 cs - theo dõi - 2 em nhắc lại

- hs làm bảng con

- VD a là phép chia hết, VD b là phép chia có dư.

- 1 hs nêu

- H làm bảng con.

- H lên bảng làm.

- hs nêu

- 1 H đọc bài toán.

+ lấy 75 : 5

- H làm bài cá nhân, 1 H lên bảng giải.

- H đọc bài toán.

- H làm bài cá nhân.

(20)

- Nx và củng cố

*Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò: 2’

? Nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs?

- Nx tiết học, HDVN.

……….

Luyện từ và câu

ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?

I- MỤC TIÊU.

a) Kiến thức:

- Ôn về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào?

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào?

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xác định hình ảnh so sánh trong câu văn, câu thơ.

c) Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức trau dồi vốn Tiếng Việt.

II - ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A- Kiểm tra bài cũ.(5)

- Tìm những cặp từ cùng nghĩa với nhau: Từ dùng ở miền Bắc, miền Nam.

B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài.(1) 2- Luyện tập.(30’)

Bài 1: + Tre và lúa ở câu thơ 2 có đặc điểm gì?

+ Sông máng ở câu thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo.

Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật.

Bài 2:

- Yêu cầu chính của bài 2 là gì?

+ Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào?

+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt phần b, c, d.

Bài 3:

- Đọc nội dùng bài 1.

-...xanh.

-...xanh mát.

- Bát ngát, xanh ngắt.

- Tiếng suối - Tiếng hát.

- Đặc điểm: trong.

- Học sinh làm bài.

- Đọc 3 câu văn.

(21)

+ Nêu yêu cầu của bài?

+ 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào?

- Hướng dẫn học sinh làm miệng câu a.

- Yêu cầu học sinh làm vở bài 3 câu b, c

- Ai (con gì, cái gì) thế nào?

Ai Thế nào

Anh Kim Đồng rất ...dũng cảm

- Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm.

……….

BUỔI CHIỀU THỰC HÀNH TOÁN- PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

………..

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC BÀI ĐÔI BẠN. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc hiểu nội dung bài viết Đôi bạn và trả lời câu hỏi bài tập 2, ôn lại kiểu câu:

Ai thế nào?

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ

- GD HS ý thức yêu quý tình bạn.

II. ĐỒ DÙNG

- VTH

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc lại bài Hạt muối.

B. Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Luyện đọc: Đôi bạn.

- GV đọc mẫu toàn bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó

+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: hiềm khích, khụng khiệng, toan chạy.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm - Gọi HS thi đọc nối tiếp đoạn

- Lớp đọc nối tiếp cả bài, GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập a. Bay qua cây bứa, sang làng người Dao.

b. Vì sợ người bên đó đánh.

c. Quát, giậm chân, doạ: Nếu bắt chim, sẽ chém.

d. Tao không sợ. Tao có dao, mày không có

- 3- 4 HS đọc lại

- HS đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó.

- Nhận xét sửa sai - HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải thích, theo dõi - HS đọc nối tiếp theo nhóm - HS thi đọc nối tiếp đoạn - Lớp đọc nối tiếp bài

- HS hoàn thành BT

(22)

dao.

e. Trả lại con chim, nhắc lại lời cán bộ Cụ Hồ khuyên phải đoàn kết.

g. Tiếng hót của chim mồi lôi cuốn các loài chim.

GV nhận xét ý đúng - Bài viết nói lên điều gì?

- GV nhận xét GV chốt ý đúng.

- Hãy đặt câu theo kiểu câu: Ai thế nào?

- Nận xét.

C. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học

- Củng cố kiến thức bài học

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời: Người cùng một nước phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau…

- Hs nêu miệng câu mình đặt.

- HS viết câu vào vở.

- Lắng nghe.

……….

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Ôn về từ chỉ đặc điểm I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố về từ ngữ chỉ đặc điểm

- Ôn tập cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Biết phân biệt các âm l/n, vần iu/iêu,

2. Kĩ năng

- HS điền đúng chữ l, n vẩn iu,iêu dấu hỏi vào ô trống - Tìm được các từ so sánh với nhau về đặc điểm

3. Thái độ: GD HS yêu thích tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ HS: Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - GV hướng dẫn HS làm bài;

Các em phải xác định bộ phận in

- 2 HS lên bảng đặt câu

HS dưới lớp đặt câu vào vở nháp - HS nhận xét

- HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 HS đọc yêu cầu

- HS nghe GV hướng dẫn

(23)

đậm trả lời cho câu hỏi nào? Sau đó thay thế bộ phận in đậm bằng từ để hỏi ta sẽ được câu hỏi mới.

- Y/c HS làm bài nhóm đôi - HS trình bày bài làm

a) Con chim bay qua cây bứa.

b) Sình nhảy ra, vừa đuổi, vừa vồ con chim.

c) Con dao của cậu ta dài quá gối.

- Y/C HS nhận xét bài làm - GV nhận xét

- Qua bài tập đã củng cố cho ta nội dung kiến thức gì?

- GV chốt kiến thức các em vừa được luyện tập về cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm với các mẫu câu như; con gì?, làm gì?

Như thế nào?

* Bài tập 2: (a)

- Gọi HS đọc yêu cầu: Điền chữ l hoặc n

- GV hướng dẫn HS làm bài lựa chọn cho đúng chữ l/n để điền vào chỗ chấm cho phù hợp - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT

- Gọi HS trình bày bài làm - Yc HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

*Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến luật chơi

- GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.

- HS làm bài theo cặp đôi - HS trình bày bài làm

a)Con gì bay qua cây bứa?

b) Sình làm gì?

c) Con dao của cậu ta như thế nào?

- HS nhận xét bài làm - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc Y/c bài tập - HS nghe GV hướng dẫn

- HS làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày bài làm

khi nào, cọ nở, nhìn lên, lá xòe, tía nắng - HS nhận xét

- 2 HS đọc

3 nhóm viết kết quả vào bảng.

- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các nhóm khác

Sự vật Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật a) Hoa cọ vàng Như hoa cau b) Con

ong

tròn, thon, óng ánh

Như hạt ngọc

c) Sư tử oai vệ Như chúa tể rừng xanh

(24)

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Trong tiết học này các em đã được ôn tập và củng cố đến nội dung kiến thức nào?

GV hệ thống lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

d) Những cánh buồm nâu

hồng rực

Như đàn

bướm

- Trả lời

- Lắng nghe

________________________________________________

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm 12/12/2019

Toán

TIẾT 68: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ

I) MỤC TIÊU :

a) Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (chia hết và chia có dư).

Giải toán có liên quan đến phép chia.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia nhanh, đúng.

c) Thái độ:

- GD lòng say mê học toán và tính cẩn thận.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu

III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :

*Hoạt động 1:5’ KTBC.

- Gọi 3 H lên bảng thực hiện các phép tính:

36 : 6 84 : 4 93 : 3 - Dưới lớp làm vào bảng con.

- H nx.

- Gv nx, củng cố

*Hoạt động 2: HD thực hiện phép chia a, 72 : 3 =

?

- GV viết phép chia lên bảng - NX: SBC là số có mấy chữ số?

SC là số có mấy chữ số?

- GV hd cách đặt tính 72 3 - HD cách thực hiện phép chia 6 24 - gọi hs nhắc lại cách chia 12 12

- H thực hiện.

- theo dõi - có 2 cs - có 1 cs - theo dõi - 2 em nhắc lại

(25)

b, 65 : 2 = ? 0 - Gọi 1 em lên đặt tính và chia.

? VD a và VD b có gì khác nhau?

- Gv nx và nêu lại cho H cách chia.

*Hoạt động 2: Luyện tập( 18’) Bài 1: Tính

a) 54 3 68 4 b) 98 3 89 2 3 18 4 17 9 32 8 44 24 28 08 09 24 28 6 8 0 0 2 1 - gọi hs nêu yc

- GV chép các phép tính lên bảng

- YC hs tính ra bảng con - 3 em lên chữa bài - YC hs nêu cách chia

Bài 2: Giải toán.

Bài giải

Bạn Hiền đã đọc được số trang là:

75 : 5 = 15 (trang)

Đáp số: 15 trang - BT cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn biết bạn Hiền đã đọc được bn trang ta làm tn?

- YC hs giải vào vở Bài 3: Giải toán.

Bài giải

Ta có: 58 : 5 = 11 (dư 3)

Vậy có 58l nước mắm có thể rót được nhiều nhất vào 11 can và còn thừa 3l nước mắm.

Đáp số : 11 can và 3l - Gọi H đọc bài toán, nêu tóm tắt.

- HD H cách giải, y/c H làm bài cá nhân.

- Nx và củng cố

*Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò: 2’

? Nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs?

- Nx tiết học, HDVN.

- hs làm bảng con

- VD a là phép chia hết, VD b là phép chia có dư.

- 1 hs nêu

- H làm bảng con.

- H lên bảng làm.

- hs nêu

- 1 H đọc bài toán.

+ lấy 75 : 5

- H làm bài cá nhân, 1 H lên bảng giải.

- H đọc bài toán.

- H làm bài cá nhân.

……….

Luyện từ và câu

ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?

I- MỤC TIÊU.

a) Kiến thức:

- Ôn về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào?

(26)

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào?

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xác định hình ảnh so sánh trong câu văn, câu thơ.

c) Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức trau dồi vốn Tiếng Việt.

II - ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A- Kiểm tra bài cũ.(5)

- Tìm những cặp từ cùng nghĩa với nhau: Từ dùng ở miền Bắc, miền Nam.

B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài.(1) 2- Luyện tập.(30’)

Bài 1: + Tre và lúa ở câu thơ 2 có đặc điểm gì?

+ Sông máng ở câu thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo.

Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật.

Bài 2:

- Yêu cầu chính của bài 2 là gì?

+ Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào?

+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- Tương tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt phần b, c, d.

Bài 3:

+ Nêu yêu cầu của bài?

+ 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào?

- Hướng dẫn học sinh làm miệng câu a.

- Yêu cầu học sinh làm vở bài 3 câu b, c

- Đọc nội dùng bài 1.

-...xanh.

-...xanh mát.

- Bát ngát, xanh ngắt.

- Tiếng suối - Tiếng hát.

- Đặc điểm: trong.

- Học sinh làm bài.

- Đọc 3 câu văn.

- Ai (con gì, cái gì) thế nào?

Ai Thế nào

Anh Kim Đồng rất ...dũng cảm

- Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm.

C- Củng cố - Dặn dò.(1)

+ Tìm các câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật với sự vật.

- Nhận xét giờ học.

………

BUỔI CHIỀU THỰC HÀNH TOÁN- PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

………..

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(27)

LUYỆN ĐỌC BÀI ĐÔI BẠN. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc hiểu nội dung bài viết Đôi bạn và trả lời câu hỏi bài tập 2, ôn lại kiểu câu:

Ai thế nào?

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ

- GD HS ý thức yêu quý tình bạn.

II. ĐỒ DÙNG

- VTH

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc lại bài Hạt muối.

B. Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Luyện đọc: Đôi bạn.

- GV đọc mẫu toàn bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó

+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: hiềm khích, khụng khiệng, toan chạy.

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp trong nhóm - Gọi HS thi đọc nối tiếp đoạn

- Lớp đọc nối tiếp cả bài, GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 2: Chọn câu trả lời đúng

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập a. Bay qua cây bứa, sang làng người Dao.

b. Vì sợ người bên đó đánh.

c. Quát, giậm chân, doạ: Nếu bắt chim, sẽ chém.

d. Tao không sợ. Tao có dao, mày không có dao.

e. Trả lại con chim, nhắc lại lời cán bộ Cụ Hồ khuyên phải đoàn kết.

g. Tiếng hót của chim mồi lôi cuốn các loài chim.

GV nhận xét ý đúng - Bài viết nói lên điều gì?

- GV nhận xét GV chốt ý đúng.

- Hãy đặt câu theo kiểu câu: Ai thế nào?

- Nận xét.

- 3- 4 HS đọc lại

- HS đọc thầm theo GV - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó.

- Nhận xét sửa sai - HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải thích, theo dõi - HS đọc nối tiếp theo nhóm - HS thi đọc nối tiếp đoạn - Lớp đọc nối tiếp bài

- HS hoàn thành BT

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời: Người cùng một nước phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau…

- Hs nêu miệng câu mình đặt.

- HS viết câu vào vở.

(28)

C. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học

- Củng cố kiến thức bài học - Lắng nghe.

………..

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố về từ ngữ chỉ đặc điểm

- Ôn tập cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Biết phân biệt các âm l/n, vần iu/iêu,

2. Kĩ năng

- HS điền đúng chữ l, n vẩn iu,iêu dấu hỏi vào ô trống - Tìm được các từ so sánh với nhau về đặc điểm

3. Thái độ: GD HS yêu thích tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ HS: Vở thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Y/C HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - GV hướng dẫn HS làm bài;

Các em phải xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? Sau đó thay thế bộ phận in đậm bằng từ để hỏi ta sẽ được câu hỏi mới.

- Y/c HS làm bài nhóm đôi - HS trình bày bài làm

a) Con chim bay qua cây bứa.

b) Sình nhảy ra, vừa đuổi, vừa vồ con chim.

c) Con dao của cậu ta dài quá gối.

- Y/C HS nhận xét bài làm

- 2 HS lên bảng đặt câu

HS dưới lớp đặt câu vào vở nháp - HS nhận xét

- HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 HS đọc yêu cầu

- HS nghe GV hướng dẫn

- HS làm bài theo cặp đôi - HS trình bày bài làm

a)Con gì bay qua cây bứa?

d) Sình làm gì?

e) Con dao của cậu ta như thế nào?

- HS nhận xét bài làm

(29)

- GV nhận xét

- Qua bài tập đã củng cố cho ta nội dung kiến thức gì?

- GV chốt kiến thức các em vừa được luyện tập về cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm với các mẫu câu như; con gì?, làm gì?

Như thế nào?

* Bài tập 2: (a)

- Gọi HS đọc yêu cầu: Điền chữ l hoặc n

- GV hướng dẫn HS làm bài lựa chọn cho đúng chữ l/n để điền vào chỗ chấm cho phù hợp - Y/C HS làm bài cá nhân vào VBT

- Gọi HS trình bày bài làm - Yc HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

*Bài 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến luật chơi

- GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Trong tiết học này các em đã được ôn tập và củng cố đến nội dung kiến thức nào?

GV hệ thống lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS đọc Y/c bài tập - HS nghe GV hướng dẫn

- HS làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày bài làm

khi nào, cọ nở, nhìn lên, lá xòe, tía nắng - HS nhận xét

- 2 HS đọc

3 nhóm viết kết quả vào bảng.

- Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét các nhóm khác

Sự vật Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật a) Hoa cọ vàng Như hoa cau b) Con

ong

tròn, thon, óng ánh

Như hạt ngọc

c) Sư tử oai vệ Như chúa tể rừng xanh d) Những

cánh buồm nâu

hồng rực

Như đàn

bướm

- Trả lời

- Lắng nghe

(30)

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: Thứ sáu 13/12/2019

Toán

TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiết 2)

I) MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (có dư ở các lượt chia).

Giải toán có liên quan đến phép chia.

b) Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép chia.

c) Thái độ: Giáo dục lòng ham mê học tập bộ môn.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phấn màu, bảng con.

III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:

*Hoạt động 1:5’ KTBC.

- Gọi 3 H lên bảng thực hiện các phép tính:

84 : 3 68 : 6 89 : 2 - Nx

*Hoạt động 2:15’ HD thực hiện phép chia: 78 : 4 = ? - GV viết phép chia lên bảng

- NX: SBC là số có mấy chữ số?

SC là số có mấy chữ số?

- GV hd cách đặt tính 78 4 - HD cách thực hiện phép chia

- gọi hs nhắc lại cách chia

- VD này so với các phép chia tiết trước có gì khác nhau?

* Hoạt động 2: 18’ luyện tập Bài 1: Tính.

97 2 88 3 93 6 87 7 8 48 6 29 6 15 7 12 17 28 33 17 16 27 30 14 1 1 3 3 - gọi hs nêu yc - GV chép các phép tính lên bảng - YC hs tính ra bảng con - 4 em lên chữa bài - YC hs nêu cách chia

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- theo dõi - có 2 cs - có 1 cs - theo dõi - 2 em nhắc lại

- VD này là phép chia có dư ở các lượt chia.

- hs nêu

- làm bảng con.

- 2 hs nêu

(31)

85 : 2 99 : 4 87 : 5 77 : 3 85 2 99 4 87 5 77 3 8 42 8 24 5 17 6 25 05 19 37 17 4 16 35 15 1 3 2 2 - Bài y/c gì?

- Y/c H làm bài cá nhân, gọi 4 H lên bảng làm.

- Nx

Bài 3: Giải toán.

Bài giải

Ta có phép tính: 34 : 6 = 5 (dư 4)

Vì mỗi tổ không quá 6 Hs nên còn 4 Hs nữa thì sẽ tạo thành 1 tổ.

Vậy sô tổ ít nhất sẽ là 5 + 1 = 6 (tổ) Đáp số: 6 tổ - Gọi H đọc bài toán nêu tóm tắt.

? Muốn biết có ít nhất bao nhiêu tổ, ta làm ntn ? ? 34 có chia hết cho 6 không ? còn dư bao nhiêu ? -> 34 H chia được vào 5 tổ, mỗi tổ có 6 H, còn dư 4 H, vậy 4 H này sẽ tạo thành 1 tổ.

*Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:2’ nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs?

- Nx tiết học, HDVN.

+ Đặt tính rồi tính.

- H làm bài cá nhân, chữa bài.

- 1 H đọc bài toán.

+ lấy 34 : 6

+ không chia hết, 34 : 6

= 5 (dư 4)

………..

Tập làm văn

NGHE - KỂ; TÔI CŨNG NHƯ BÁC

I- MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

- Biết giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp .

* Giảm tải bài 1

b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói và viết.

c) Thái độ: - GD h/s có tình cảm yêu mến các bạn trong lớp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép B1

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A- KTBC:5’

- Gọi 2 hs đọc bức thư gửi cho bạn để làm quen.

- Gv nhận xét B- Bài mới : 1) GTB

2) Hướng dẫn làm bài tập:30’

- Bài tập 2: gọi hs nêu yc

- Em sẽ tưởng tượng đang GT với 1 đoàn khách đến thăm tổ mình GT theo

- Hs theo dõi . - H nêu.

- 1 hs đọc gợi ý

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

*Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2) Bài tập 4:Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên. làm hoặc không nên làm đối với hàng xóm,

Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác nào

Dù nhỏ tuổi cũng cần làm việc phù hợp với sức mình, để giúp đỡ hàng xóm

- Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca

4/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của trường lớp phù hợp với khả năng.... Chọn ý Đ