• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 ĐẠO ĐỨC (Lớp 4D3, 4D2)

Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Lựa chọn được những hành vi thể hiện tiết kiệm tiền của và có ý thức thực hiện tiết kiệm trong gia đình.

- Đưa ra cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống, thể hiện tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.

(- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của)

- Có ý thức tiết kiệm tiền của, nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của - Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân

* BVMT:- Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

* SDNLTK:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas,

… chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

* TT HCM:

Cần kiệm liêm chính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: + SGK Đạo đức 4.

+ Đồ dùng để chơi đóng vai.

- HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu: 3 phút

- Yêu cầu HS nêu 1 số việc các em đã làm ở nhà thể hiện sự tiết kiệm tiền của.

- Nêu bài học.

- HS nối tiếp trả lời.

2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: 27 phút HĐ1: Lựa chọn hành vi đúng.

(2)

(Bài 4 - SGK/13):

Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?

a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.

c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

d/. Xé sách vở.

đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.

e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.

g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. Ăn hết suất cơm của mình.

i/. Quên khóa vòi nước.

k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng.

*GV: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.

- GV nhận xét, khen HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.

+ Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như:

điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

HĐ2: Xử lí tình huống: (Bài tập 5- SGK/13):

- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 5.

Nhóm 2 – Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập 4.

- HS trao đổi nhóm 2 và nêu ý kiến

- HS nhận xét, bổ sung.

- Liên hệ việc sử dụng tiết kiệm điện, nước, gas,... trong gia đinh.

Nhóm - Lớp

- Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống trước lớp.

- Cả lớp thảo luận:

 Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?

Nhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?

Nhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?

(3)

- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?

+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?

* GV: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

3. Hoạt đông Vận dụng: 5 phút - Liên hệ giáo dục BVMT:

- Liên hệ giáo dục TKNL

*Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà xem lại bài.

- HS trả lời cho phù hợp.

- HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12.

- HS liên hệ.

- Nói về một người, 1 hành vi không tiết kiệm tiền của mà em biết. Nêu ý kiến cá nhân của em.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

ĐẠO ĐỨC (lớp 3C5)

Tiết 8: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- HS biết quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể.

-Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu (3 phút):

- Kết nối bài học

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng

- Hát bài: Cả nhà thương nhau - Lắng nghe

(4)

2. HĐ Luyện tập - Thực hành (25 phút)

a, Xử lí tình huống

- Chia lớp thành các nhóm (nhóm 6).

- Giao nhiệm vụ: 1 nửa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1 (SGK),

1 nửa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK).

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận Và sắm vai xử lý tình huống.

- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý.

* Kết luận: SGV.

b, Bày tỏ ý kiến

- Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5- VBT) .

- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?.

* Kết luận: Các ý kiến a, c đúng ; b sai c, Giới thiệu tranh

- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.

- Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp.

*GV nhận xét, kết luận chung:

- Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng.

- Mỗi chúng ta cần biết quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể

- Lắng nghe nhiệm vụ

- Các nhóm nhớ kĩ Y/C của nhóm

- Các nhóm thảo luận theo tình huống.

- Các nhóm thống nhất ý kiến - Các nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Lớp trao đổi nhận xét .

- HS thực hiện yêu cầu

- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình.

-Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn.

- Lớp tiến hành giới thiệu tranh

- Một số em lên giới thiệu trước lớp .

- HS nghe, tham gia ý kiến - HS lắng nghe

(5)

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm: (7 phút)

Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát... về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình.

- Thực hiện nội dung bài học. Quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể .

- Vẽ ra giấy 1 món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ nhân ngày lễ hoặc 1 ngày đặc biệt nào đó.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố kiến thức đã học qua các bài : + Trung thực trong học tập ; Vượt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ.. - Thực

- Học sinh giới thiệu tranh ảnh về biển, hải đảo của nước ta đã sưu tần được.. - Giáo viên tuyên dương cá nhân, tổ sưu tầm được

GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.- Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát.. CÁC

- Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị - Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người trong ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là

- Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị - Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người trong ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là

Yêu cầu học sinh giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là ai.. Làm

Kĩ năng : Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của

Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.. *Giảm tải: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm