• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Thái bình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Thái bình"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài không quá 120 phút Câu 1. (2,0 điểm)

Cho

1 1 A x

x

 

 và

1 1

1 1 : 1

x x x

B x x x

   

      ( với x0;x1¿ a) Tính giá trị của biểu thức Akhi x9

b) Rút gọn biểu thức B

c) Tìm x để giá trị của AB trái dấu.

Câu 2. (2,0 điểm)

Cho hệ phương trình

2 4 5

2 3

x y m x y m

  

  

 (mlà tham số)

a) Giải hệ phương trình khi m3

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm

x y;

thỏa mãn 2 1x  y 1 Câu 3. (2,0 điểm)

Cho Parabol

 

P y x: 2 và đường thẳng

 

d y: 3mx 1 m2 (mlà tham số) a) Tìm m để

 

d đi qua điểm A

1; 9

b) Tìm m để

 

d cắt

 

P tại hai điểm phân biệt của hoành độ x x1; 2 Thỏa mãn x1x2 2x x1 2

Câu 4. (3,5 điểm)

Qua điểm M nằm bên ngoài đường tròn

O R;

kẻ hai tiếp tuyến MA MB; (A B, là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O(Cnằm giữa MD).

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp vàMO AB. b) Chứng minhMA AD MD AC.. .

c) Gọi I là trung điểm của dây cung CDE là giao điểm của hai đường thẳng ABOI. Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R khi 3

OIR .

d) Qua tâm O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt các đường thẳng MA MB; lần lượt tại PQ. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQđạt giá trị nhỏ nhất

(2)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

3 2 4 16 2 12 1998

P  xx yxyy

ĐÁP ÁN Câu 1. (2,0 điểm)

Cho

1 1 A x

x

 

 và

1 1

1 1 : 1

x x x

B x x x

   

      ( với x0;x1¿ a) Tính giá trị của biểu thức Akhi x9

Thay x9(tmđk) vào biểu thức A, ta có:

9 1 3 1 4 3 1 2 2 A 9 1 

   

 

Vậy khix9 thì A2 b) Rút gọn biểu thức A

Với x0;x1 thì:

   

   

   

   

2 2

1 1

1 1 : 1

1 1

: 1

1 1

2 1 2 1

: 1

1 1

4 1

1 1 . 4

1

x x x

B x x x

x x x

B x x x

x x x x x

B x x x

x x

B x x x

B x

   

     

  

   

    

   

 

 

 

Vậy với x0;x1 thì

4 B 1

x

c) Tìm x để giá trị của AB trái dấu.

Để giá trị của AB trái dấu A B. 0 1 4

. 0

1 1

4 0

1 x

x x

x

  

 

 

4 0 nên

4 0 1 0 1 1

1 x x x

x        

0; 1

xx 

(3)

Để giá trị của AB trái dấu thì 0 x 1. Câu 2. (2,0 điểm)

Cho hệ phương trình

2 4 5

2 3

x y m x y m

  

  

 (mlà tham số)

a) Giải hệ phương trình khi m3

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm

x y;

thỏa mãn 2 1x  y 1 a) Giải hệ phương trình khi m3

Với m3 ta có hệ phương trình:

2 7 2 7 5 25 5 5

2x 9 4 2 18 9 2 9 2.5 1

x y x y x x x

y x y y x y y

      

    

   

              

    

Vậy với m3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x y;

 

 5; 1

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm

x y;

thỏa mãn 2 1x  y 1

Ta có:

 

 

2 4 5 1

2 3 2

x y m x y m

  



  

Từ phương trình

 

2

ta có: y3m2x Thế vào phương trình

 

1 ta có:

   

 

1 2 3 2 4 5

6 4 4 5

5 10 5 2 1

3 2

3 2 2 1

3 4 2

2

x m x m

x m x m

x m

x m y m x

y m m

y m m y m

    

    

  

  

  

   

   

   

Vậy với mọi giá trị củamhệ luôn có nghiệm duy nhất

x y;

 

2m  1; m 2

Theo đề bài ra ta có:

2 1

 

x  y 1 *

Điều kiện

0 2 1 0 1

0 2 0 22

x m m

y m m

    

  

     

   

(4)

 

     

   

   

 

 

2 2 2

2 1

* 1

2 1 2

2 1

2 1 2 1 0

2 1 2 2 2 2 1 0

2 5 2 2 4 2 1 0

2 3 0

2 2 3 3 0

2 1 3 1 0

1 2 3 0

1 0 1 2 3 0 3

2

m m

m m

m m m m

m m m m

m m

m m m

m m m

m m

m tm

m

m m tm

    

  

   

 

       

       

   

    

    

   

 

  

 

    

Vậy m 1 hoặc m5 thỏa mãn bài toán.

Câu 3. (2,0 điểm)

Cho Parabol

 

P y x: 2 và đường thẳng

 

d y: 3mx 1 m2 (mlà tham số) a) Tìm m để

 

d đi qua điểm A

1; 9

b) Tìm m để

 

d cắt

 

P tại hai điểm phân biệt của hoành độ x x1; 2 Thỏa mãn x1x2 2x x1 2

a) Tìm m để

 

d đi qua điểm A

1; 9

Đường thẳng

 

d y: 3mx 1 m2

đi qua điểm A

1; 9

2 2

2

9 3 .1 1 3 9 1 0 3 10 0

m m

m m

m m

    

    

   

Phương trình có   

 

3 24.10 49 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

2

3 49 2 5 3 49

2 2 m

m

   



 

  



Vậy m 2 hoặc m5 để thỏa mãn bài toán

b) Tìm m để

 

d cắt

 

P tại hai điểm phân biệt của hoành độ x x1; 2 2

xxx x

(5)

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là:

 

2 2

2 2

3 1

3 1 0 *

x mx m

x mx m

  

    

để

 

d

cắt

 

P

tại hai điểm phân biệt của hoành độ x x1; 2

 

* có hai nghiệm phân biệtx x1; 2

 

2

2

2 2

2

0

3 4 1 0

9 4 4 0

5 4 0

m m

m m

m m

  

   

   

   

 Với mọi giá trị của m thì

 

d luôn cắt

 

P tại hai điểm phân biệt của hoành độ

1; 2

x x

Áp dụng hệ thức Viet với phương trình (*) ta có:

1 2

2 1 2

3

1 x x m

x x m

 



 

 Theo đề bài ra ta có:

 

1 2 1 2

2

2 2

2

3 2 1

2 2 3 0

2 3 2 0

x x x x

m m

m m

m m

 

  

   

   

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

2

3 25 2.2 2

3 25 1

2.2 2

m m

   



    



Vậy

1 m 2

hoặc m2 để thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4. (3,5 điểm)

Qua điểm M nằm bên ngoài đường tròn

O R;

kẻ hai tiếp tuyến MA MB; (A B, là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O(Cnằm giữa MD).

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp vàMO AB. b) Chứng minhMA AD MD AC.. .

c) Gọi I là trung điểm của dây cung CDE là giao điểm của hai đường thẳng ABOI. Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R khi 3

OIR .

(6)

d) Qua tâm O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt các đường thẳng MA MB; lần lượt tại PQ. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQđạt giá trị nhỏ nhất

Q P E

C I

B A

M O

D

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp vàMOAB.

MA MB; là hai tiếp tuyến của

 

O cắt nhau tại M (với A B; là hai tiếp điểm)

 

;

90 MA OA MB OB MAB MBO

  

   

MA MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Xét tứ giác

MAOB có tổng hai góc đối MAO MBO  180 Do đó tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp

Lại có MA MB cmt

 

; OA OB R  vì A B;

O R;

;

M Othuộc đường trung trực của đoạnAB

MOlà đường trung trực của đoạn AB MO AB

  (đpcm)

b) Chứng minhMA AD MD AC.. . Xét MCA và MADcó:

(7)

 

MAC MDA (góc tạo bởi tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

 MCAđồng dạng với MAD (g.g)

 

. .

MA AC

MA AD MD AC dpcm MD AD

   

c) Gọi I là trung điểm của dây cung CDE là giao điểm của hai đường thẳng AB OI. Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R khi 3

OIR .

Gọi Hlà giao điểm của OMAB thì OM AH OHE  90

Xét

 

O I là trung điểm của dây cung CDOICDOIM  90 Xét OHEOIM ta có:

MOE chung

  90

OHE OIM  

 OHEđồng dạng với OIM (g.g)

 

. . 1

OH OE

OH OM OE OI OI OM

   

OAM vuông tại AOM AH . 2

OH OM OA

  (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2)

2

3 ( )

3 OA R

OE R dpcm

OI R

   

d) Qua tâm O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt các đường thẳng MA MB; lần lượt tại PQ. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQđạt giá trị nhỏ nhất

MAB cân tại M (vì MA MB và có MO là trung trực)

MO đồng thời là đường phân giác AMB

MPQ cân tại M MP là phân giác đồng thời là trung tuyến

O là trung điểm của PQPQ2OP

Ta có: 1 . . .

 

MPQ 2

SMO PQ MO OP OA AM  AP

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: AMAP2 AM AP. 2R

2 2

.2 2 min 2

MPQ MPQ

S R R R S R

    

Dấu “=” xảy ra AM APAM AP R. 2 AM AP R OM R 2 Vậy M ở vị trí sao cho OM R 2 để thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 5. (0,5 điểm)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

3 2 4 16 2 12 1998

P  xx yxyy

(8)

Điều kiện y0

Ta có:

   

   

2

2 2

2 2

max

3 4x 16 2 12 1998

2 9 2x 6 6 4x 4 2020

2 3 2 2020

2020 2, 1 ( )

P x y x y y

x y y x y x

x y x

P x y tm

      

          

      

    

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh tam giác OAH đồng dạng với tam giác ODA. Chứng minh rằng E, H, K thẳng hàng. Gọi K là hình chiếu vuông góc của D trên EF. c) Chứng minh rằng KD

Chứng minh rằng tồn tại 3 đỉnh của đa giác đã cho là các đỉnh của một tam giác cân mà các đỉnh đó được tô cùng một màu... Chứng minh rằng MA

Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC, AC và BN. Điểm D thuộc đoạn thẳng AM sao cho AM = 4AD. a) Tính diện tích tam giác DMN. b) Chứng

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A,B. Gọi I là giao điểm AC và BD. a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp đường tròn. c) Chứng minh rằng

Chứng minh tam giác ACD vuông b) Cho hình vuông

Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.. a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác

Ta sẽ chứng minh I là trung điểm của