• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Thanh Hóa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Thanh Hóa"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Website:tailieumontoan.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THANH HÓA NĂM HỌC 2021-2022

Môn thi: Toán

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 04/06/2021

Đề thi có: 01 trang gồm 05 câu.

Câu I (2,0 điêm).

Cho biểu thức

2 3 25

5 5 25

x x x

P x x x

   

   , với x0, x25

1. Rút gọn biểu thức P.

2. Tìm các giá trị của x để 5 P7

. Câu II (2,0 điểm).

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( )d có phương trình (2 1)

y m x m (mlà tham số). Tìm m để đường thẳng ( )d đi qua điểm A(1;5). 2. Giải hệ phương trình

4 3 11

4 7

x y x y

 

  

 .

Câu III (2,0 điểm).

1. Giải phương trình x26x 5 0.

2. Cho phương trình x22x m  1 0 (m là tham số ). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x x1, 2 thỏa mãn hệ thức x14x13 x24 x23.

Câu IV (3,0 điểm).

Cho tam giác nhọn ABC nhọn nội tiếp đường tròn( )O . Các đường cao AD, BE, CF (D BC , E AC, F AB) của tam giác cắt nhau tại H, M là trung điểm của BC.

1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh các đường thẳng MEMF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF .

3. Chứng minh DE DF BC Câu V (1,0 điểm).

Cho ba số thực x, y, zthay đổi thỏa mãn các điều kiện

1 1 1

, y , z

4 3 2

x

4 3 2

4x 3 3 y 2 2 z 12

   . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q(4x1)(3y1)(2z1).

---HẾT---

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

Website:tailieumontoan.com

Câu Nội dung đáp án Điểm

I a Với x0x25

( 5) 2 ( 5) (3 25) 5 2 10 3 25

( 5)( 5) ( 5)( 5)

x x x x x x x x x x

P x x x x

         

 

   

0,25

5 25 5( 5)

( 5)( 5) ( 5)( 5)

x x

x x x x

 

 

   

0,5 5

5

x

 Do đó

5 P 5

x

0,25 b

Với x0x25. Để 5 P 7

thì

5 5

7 5 7

5 x

x    

0,5

2 4

x  x (thỏa mãn điều kiện) 0,5

II a Để đường thẳng ( )d đi qua điểm A(1;5) thì x1y5 thỏa mãn: y(2m1)x m Khi đó: 5 (2 m1).1m

0,5 3 1 5 4

m m 3

   

Vậy 4 m3

là giá trị cần tìm.

0,5 b

Ta có:

4 3 11 4 3(4 7) 11 16 21 11

4 7 4 7 4 7

x y x x x

x y y x y x

      

  

 

        

  

0,5

2 2

4 7 1

x x

y x y

 

 

    

 

Vậy

x y;

  

2;1 là nghiệm duy nhất của hệ phương trình.

0,5

II

I a Các hệ số: a1; b 6; c 5 Ta thấy a b c      1 ( 6) 5 0

0,25

Nên phương trình có 2 nghiệm là: 1 2

1; x 5 5

1 x c

  a 0,5

b Ta có:   , 2 m

Phương trình có 2 nghiệm x1x2 khi và chỉ khi    , 0 m 2

0,25

Với m2, theo hệ thức Vi-ét ta có:

1 2

1 2

2 (*)

. 1

x x x x m

 

  

 Ta có:

4 3 4 3 4 4 3 3 2 2 2 2

1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2

2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

( )( )( ) ( )( )

( )( )[( ) 2 ]=( )[( ) ]

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

              

       

0,25

Thay các hệ thức (*) vào ta được:

1 2 1 2 1 2

2(xx )(6 2 ) ( mxx )(5m)(xx )(7 3 ) 0 m1) Khi x1x2  0 x1x2     , 0 m 2(thỏa mãn)

0,5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

(3)

Website:tailieumontoan.com

2)

7 3 0 7 m m 3

  

(loại)

Vậy m2 là giá trị duy nhất cần tìm. 0,25

IV 1 Do BE, CF là đường cao của ABC nên BEAC, CFAB

AFHAEH 90

   

0,5 Xét tứ giác AEHF có: AFH AEH     90 90 180 nên tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn (đường kính AH)

0,5 2 Gọi I là trung điểm của AH.

Xét đường tròn ( )O , có: FAD FCD (1) (Cùng phụ với góc ABC) Xét AFH vuông tại HFIlà đường trung tuyến nên

1

FI 2AH FI AI Do đó FIA cân tại I nên IFA IAF (2)

Chứng minh tương tự được: MFC cân tại M nên MFC MCF (3)

0,25

Từ (1)(2)(3)IFA MFC (4) 0,25

Do AFI IFC  90 (CFAB) nên kết hợp với (4) ta được: MFC IFC  90 Do đó MF FI

F

I IA;

là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE, FI là bán kínhMFlà tiếp tuyến của

I IA;

0,25

Chứng minh tương tự với ME.

Vậy ME, MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE

0,25

K

M F H

E

D O A

B C

3 Gọi K là điểm đối xứng với F qua BC MF MK (5) Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn đường kính BC (6) Vì có CEB BFC  90

0,5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

(4)

Website:tailieumontoan.com Từ (4)(5) K

M MB;

Xét đường tròn đi qua 5 điểm B, E, F, C, K, có: EBF FKE (hai góc nội tiếp chắn cung FE) (7)

Tương tự:

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDB, có: EBA EDA (hai góc nội tiếp chắn cung EA ) (8)

Từ (7)(8)FKE EDA

Kết hợp FK AD// (do cùng vuông góc với BC)K D E, , thẳng hàng Do đó DF DE DK DE KE (9)

Xét đường tròn

M MB;

, khi đó: KE BC (10)

Vì vậy từ (9)(10)DE DF BC (dpcm)

0,25 V Đặt 4x 1 4 ; 3y 1 3 ; 2z 1 2 .m   n   p

Khi đó Q24mnp

Ta có: m n p, , 0 và thỏa mãn

1 1 1

1 1 1 2

mnp

  

( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) 2( 1)( 1)( 1) 1 2

m n n p p m m n p

mnp mn np pm

            

    

0,25

Theo bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương mn, np, pm.

Ta có: 1 2 mnp mn np pm 2mnp3 (3 mnp)2

3 2

1 2mnp 3 (mnp)

   coi 3(mnp)2 t khi đó Q24t3

0,25

Ta có:

3 2 2 1

2 3 1 0 (2 1)( 1) 0

t t    t t   t 2 0,25

Khi đó:

24 24.1 3 axQ=3

Q mnp 8 M Đạt được khi

1 3 5

; ; 1

2 4 6

m n    p x y z

0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1) Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định. ĐỀ CHÍNH THỨC.. 1) Chứng minh tứ giác

a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh AK AH... Suy ra: Tứ giác BCHK là tứ giác

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

A. ĐỀ CHÍNH THỨC.. Hai đường cao BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. 1) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ. Tính bán kính đường tròn

Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (ω) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng ba điểm N, H, M thẳng hàng. Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp. Đặt

3) Gọi b là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE tại E, biết b cắt đường trung trực của đoạn thẳng EG tại điểm K. Chứng minh rằng KG là tiếp tuyến của