• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28

Ngày soạn: Ngày 02/04/20201

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 05/04/2021

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

2. Kĩ năng: Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II.CÁC HĐ DẠY HỌC :

1.KTBC : y/c H dùng bảng con để viết số theo Gv đọc.

- Nx, ghi điểm.

2.HD HS làm BT :

*Bài 1: Viết (theo mẫu).

VIẾT SỐ ĐỌC SỐ

45 207 bốn mươi lăm nghìn hai trăm linh bảy 34 404 ba mươi tư nghìn bốn trăm linh tư 67 300 sáu mươi bảy nghìn ba trăm

41 750 bốn mươi mốt nghìn bảy trăm năm mươi 26 009 hai mươi sáu nghìn không trăm linh chín 10 005 mười nghìn không trăm linh năm

- T/c cho H làm bài cá nhân.

- Nx và ghi điểm.

*Bài 2: Số ?

Đ/án : a) 34 000 ; 35 000 ; b) 65 014 ; 65 015.

- t/c cho H làm bài cá nhân.

- Gọi H chữa bài.

- nx ghi điểm.

*Bài 3: Nối (theo mẫu).

- Gọi H nêu y/c,

- HD H nắm được bài mẫu sau đó t/c cho H thi nối nhanh

- H thực hiện cá nhân.

- H nêu y/c, 2 H lên bảng làm bài - Lớp nx.

- H làm bài cá nhân.

- H chữa bài.

- 1 H nêu y/c.

- H dựa bài mẫu để

15306

60006 50041 47009

Bốn mươi bảy nghìn không trăm linh chín Mười lăm nghìn ba trăm linh sáu

Sáu mươi nghìn không trăm linh sáu Năm mươi nghìn không trăm bốn mươi mốt

(2)

giữa các tổ.

- Nx, ghi điểm.

3.Củng cố, dặn dò :

- Đố vui : Tìm một số biết nếu cộng thêm 1 vào số liền trước của số đó ta được số liền sau của 9999.

Gợi ý : Số liền sau của 9999 là số nào ? Từ đó suy ra số liền trước của số đó chính là 9999. Vậy số cần tìm là số liền sau của 9999.

- Nx tiết học, HDVN.

làm bài sau đó cử đại diện tham gia thi.

--- Ngày soạn: Ngày 04/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 07/04/2021

TRẢI NGHIỆM Bài 10: NGĂN NGỪA LŨ

I. MỤC TÊU:

1. Kiến thức: Hiểu những nguyên nhân gây ra lũ. Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ. Hiểu các khối lập trình

2. KN: Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống lũ 3. Thái độ: Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống

II. ĐỒ DÙNG

Bộ lắp ghép wedo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. kiểm tra bài cũ

- Nêu những tác nhân gây thụ phấn?

B. Bài mới

I. Tìm hiểu về lũ và quá trình ngăn lũ:

1. Những nguyên nhân gây ra lũ là gì?

2.Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ?

- HS trả lời

-Thời tiết mang đến các lượng mưa khác nhau trong năm. Lượng mùa đông có số lượng mưa cao nhất trong năm.

-Đôi khi, mưa quá nhiều, lượng nước dâng cao đến nỗi sông và suối không thể giữ lại tất cả và tạo thành lũ lụt.

-Xói mòn là hiện tượng tự nhiên

(3)

*GV: Chốt nội dung

II. Lắp ráp: 30P

- Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống - GV hướng dẫn hs lắp ráp theo các bước

- GV chiếu hình ảnh các bước trên phông chiếu.

C. Củng cố dặn dò

-Theo các em, những tác nhân nào gây nên lũ? Và những ảnh hưởng mà lũ gây ra?

- Theo các em, cần phải làm gì và có những cách nào để có thể ngăn ngừa lũ?

Nhận xét giờ học Dăn dò giờ sau

thường xảy ra ở những nơi có nhiều mưa.

- Cổng ngăn lũ là một trong những câu trả lời, đây thiết bị cho phép nước chảy xuôi dòng ở kênh đào hoặc sông ngòi. Khi có lượng mưa thường xuyên, cổng thoát lũ sẽ được mở để giữ hồ chứa nước ở mức thấp. Vào thời điểm lượng mưa thấp cổng thoát lũ sẽ đóng lại để làm đầy hồ chứa nước

- HS thực hành

HS trả lời

======================================================

HĐNGLL

Bài 7: NGỔI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. Mục tiêu

(4)

- HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn

II.Đồ dùng dạyhọc:

- Tranh to in các tình huống

- Sưu tầm một số tranh ảnh chụp các em HS ngồi trên ô tô và trên thuyền không an toàn và an toàn.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Gọi 2 HS nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn.

? Khi chúng ta đi chơi xa ngồi trên xe ô tô thì chúng ta nên làm gì và không nên làm gì ?

? Lớp mìnhđã bạn nào đượcđi thuyền, phà chưa ? Khi ngồi trên thuyền phà chúng ta phải ngồi như thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài

Các em đã được đi xe ô tô, ngồi trên thuyền hoặc đi phà. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các con kiểm tra lại xem mình đã thực hiện đúng khi ngồi trong xe ô tô, trên thuyền chưa?

2.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi(5’)

- B1: Cho HS xem từ tranh 1- 5 - B2: Thảo luận nhóm

. Chia lớp thành 4 nhóm y/c thảo luận theo câu hỏi:

? Các bạn trong tranh đang làm gì trong xe ô tô, thuyền? Theo em bạn nào ngồi an toàn ?

1. 2 HS nhắc lại

Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét.

-học sinh chú ý lắng nghe

-Học sinh quan sát tranh

Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi - Tranh 1: Em bé đứng trên ghế sau, quay mặt về phía sau ô tô, rất dễ

bịngã.

- Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập tay vào vai bốđang lái xe, khiến bố giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe.

- Tranh 3: Bạn nhỏ thò tay ra ngoài của sổô tô, dễ bịô tô bên ngoài va vào.

- Tranh 4: Bạn trai ngồi ngay

(5)

- B3: GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’) GV hỏi HS

? Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm hiểu các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên xe ô tô và trên thuyền không ?

? Vậy còn những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trên xe ô tô và trên thuyền ?

- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh những việc nên làm và không nên làm khi ngồi trên xe ô tô và ngồi trên thuyền.

* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu

nhữngviệc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền

- Qua tranh số 5 các em có biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền không?

- Những việc gì chúng ta không nên làm khi ngồi trên thuyền?

- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng Kết luận:

1. Những việc các em nên làm khi ngồi trên thuyền là:

ngắn,nghiêm túc trên ghế xe và thắt dây an toàn.

- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi trên thuyền một bạn mặcáo phao ngồi ngay ngắn, một bạn thò tay xuống nước nghịch và không mặcáo phao , một bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư thế rất nguy hiểm có thể bị ngã

xuống nước, bịđuối nước.

- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:

. Khi ngồi trên xe ô tô chúng ta nên ngồi yên trong xe, thắt dây an toàn, lên xuống xe theo chỉ dẫn của người lớn.

. Khi ngồi trên thuyền phải mặcáo phao, ngồi ngay ngắn và ngồi an toàn trên thuyền.

- Những việc không nên làm khi ngồi trên xe ô tô là: Chơiđùa trên xe, thò đầu hoạc tay ra ngoài của sổ, đùa nghịch, tựý lên xuống xe. Ngồi lên hộp đựngđồ…

Những việc không nên làm khi ngồi trên thuyền là : Đứng lên chèo thuyền, ngồi thò tay nhoài người nghịch nước.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Mặc áo phao, ngồiổnđịnh ngay

(6)

- Mặcáo phao: áo phao sẽ giúp các em có thể nổi trên mặt nước, nếu chẳng may các em bị ngã xướng nước.

- Ngồiổnđịnh ngay ngắn.

- Lên, xuống thuyền vàđược chèo thuyền bởi người lớn

2. Những việc các em không nên làm khi ngồi trên thuyền là:

- Đứng lên hoặc nhoài tay/ người ra ngoài thuyền: các em có thể bị ngã

xuống nước rất nguy hiểm.

- Đùa nghịch trên thuyền: có thể làm thuyền mất thăng bằng, tròng trành và các em sẽ ngã nhào xuống nước

- Tự chèo thuyền: các em còn bé, chưa đủ sức đểđiều khiển thuyền nên việc này rất nguy hiểm, nhất là khi có sóng to gió lớn.

*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học Bước 1: Xem tranh tìm hiểu

-Mô tả tranh: 1 gia đìnhđang đi xe ô tô.

bạn nhỏ ngồi hàng ghế sau không thắt dây an toàn vàđang nhoài người lên vỗ vào vai bố.

-Bạn nhỏ trong tranh đã ngồi an toàn trong xe ô tô chưa? Vì sao bạn phải ngồi như thế nào mới an toàn?

Bước 2: hs xem tranh và thảo luận Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giảithích các câu trả lời của học sinh.

Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe ô tô. Bạn đứng lên trên ghế nên sẽ dễ bị lao về phía trước khi xe phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm bốđang lái xe mất tập trung. Bạn nên ngồi yên trên xe và thắt dây an toàn.

2.3. Ghi nhớ, dặn dò (2’) - Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Kết luận: Đểđảm bảo an toàn khi đi ô tô, các em luôn nhớ thắt dây an toàn, ngồi đúng tư thế và lên, xuống xe theo sự hướng dẫn của ngừoi lớn. Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy phải mặcáo phao hoặc dụng cụ nổi và ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch

ngắn…

- Đùa nghịch…

- Học sinh lắng nghe.

-Học sinh quan sát tranh

-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi và báo cáo kết quả:

- Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe ô tô. Bạn đứng lên trên ghế dễ bị ngã.

-3 học sinh đọc ghi nhớ.

(7)

hay tựý trèo thuyền.

- Luôn ghi nhớ thực hiện và nhắc nhở mọi người trong gia đình và bạn bè

cùng thực hiện với em.

2.4.Bài tập về nhà:

- Mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe ô tô và trên thuyền.Vẽ 1 bức tranh mô tả tư thế ngồi an toàn trong xe và trên xe ô tô, trên thuyền

Ngày soạn: Ngày 06/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 09/04/2021

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LĐ: NHẢY CẦU – ÔN TẬP CÂU I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Hiểu ND bài - Củng cố về tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi đã học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

- Hiểu từ khó (nhảy cầu, năn nỉ, trồi).

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1.KTBC: Đọc đoạn văn viết về một tiết mục biểu diễn nghệ thuật mà em biết.

- Nx, ghi điểm.

2. HD H LÀM BT:

*Bài 1: Đọc bài Nhảy cầu.

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a) ý 1 ; b) ý 3 ; c) ý 2 ; d) ý 3.

- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết quả.

- Nx, chốt KT.

*Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

Đ/án:

- 2 H đọc bài - Lớp nx.

- H theo dõi.

- H đọc câu cá nhân (2 lượt).

- H thực hiện.

- 1 H đọc.

- H làm bài cá nhân nêu kết quả.

(8)

a) Cậu bé rất sợ hãi khi đứng trên cầu nhảy.

Cậu bé rất sợ hãi khi nào?

b) Mọi người khích lệ cậu bé để cậu mạnh dạn nhảy xuống nước.

Mọi người khích lệ cậu bé để làm gì?

c) Người cha rất tự hào vì con trai đã chiến thắng nỗi sợ hãi.

Vì sao người cha rất tự hào?

- Gọi Hs nêu y/c của bài. Sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.

- Nx, củng cố.

3. Củng cố - dặn dò : - Nx tiết học, HDVN.

- H làm bài sau đó nêu kết quả.

- Lớp nx, bổ sung.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với

- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè