• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/11/2019

Tiết 12

Ngày dạy: 5/11

BÀI 10:

TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xh

- Hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt độngxh

2. Kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội của bản thân và mọi người

- Biết động viên bạn bè anh em tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

b.Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

+ Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá hành vi , việc làm thể hiện tính tích cực và chưa. tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

3.Thái độ:

TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, trung thực, trách nhiệm, đoàn kết. Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội :

+ Học sinh cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia.

4. Định hướng phát triển năng lực: học tập, tự rèn luyện, tự đánh giá ...

II. Tài liệu phương tiện:

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

- SGK, SGV, máy chiếu.

- Sách, gương người tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.

- Sưu tầm trang ảnh về hoạt động của thầy cô trong các hoạt động truyền thống của nhà trường

III.Phương pháp và các kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm.

(2)

- Giải quyết tỡnh huống.

- Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh.

- Tổ chức sắm vai.

2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật động nóo - Kĩ thuật lược đồ tư duy - Kĩ thuật hỏi đỏp.

- Kĩ thuật trỡnh bày một phỳt.

IV.Tiến trình giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiờ̉m tra bài cũ: (5’)

? Thế nào là lịch sự, tế nhị?

? Kờ̉ lại một 2 viợ̀c làm của em thờ̉ hiợ̀n sự lịch sự tế nhi?

* Yờu cầu

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dựng trong giao tiếp ứng xử phự hợp với quy định của xó hội, đạo đức của dõn tộc.

- Tế nhị là sự khộo lộo sử dụng những cử chỉ của người cú hiểu biết, cú văn hoỏ.

- Thể hiện trong lời núi, hành vi, phộp tắc, văn hoỏ, đạo đức...) - Học sinh tự bộc lộ.

3. Bài mới:

a. Giới thiợ̀u bài (1’)

GV Là học sinh, ngoài nhiệm vụ học tập tốt, nõng cao kiến thức chỳng ta cũn phải rốn luyện những đức tớnh tốt đẹp. Một trong những đức tớnh đú là tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể và hoạt động xó hội. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc con hiểu hơn về vấn đề này.

b. Cỏc hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Hoạt động 1 ( 12’)

Mục tiờu: Tỡm hiểu nội dung truyện đọc

Phương phỏp: Nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh Cỏch thực hiện:

Yờu cầu HS đọc truyện đọc, suy nghĩ trả lời cõu hỏi GV đưa ra.

? Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tớch cực, tự giỏc tham gia hoạt động tập thờ̉ và hoạt động xã hội ?

- Cựng cỏc bạn tập viết thơ, văn…

- Lập nhúm học tập…, tham gia cỏc CLB, tham gia cỏc hoạt động Đội, tập thể.

? Những chi tiết nào chứng minh rằng TQC tự giỏc giỳp đỡ cha mẹ, bạn bố xung quanh?

- Giỳp đỡ mọi người khi cần thiết.

- Đún em, nội trợ…

? Động cơ nào giỳp Trương Quế Chi hoạt động tớch cực, tự giỏc như vậy?

I. Đặt vấn đề:

1.Truyện đọc

“Điều ước của Trương Quế Chi”

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan

Bác Hồ.

- Ước mơ trở thành nhà báo -> sớm xác định lý tưởng, nghề nghiệp cho mình.

? Em đánh giá TQC là người như thế nào? Em học được ở TQC điều gì?

- Chăm ngoan, tích cực, tự giác.

- Xây dựng ước mơ cho bản thân.

 Chính những ước mơ đó đó trở thành động cơ cho những hành động tích cực, tự giác, xứng đáng trở thành tấm gương để chúng ta học tập, noi theo.

Hoạt động 2:

Thời gian: 20’

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học Phương pháp:Thảo luận nhóm Cách thực hiện:

? Em hiểu thế nào là tích cực? Tự giác là gì?

G tổ chức cho H Thảo luận nhóm bàn.

H làm bài ra giấy nháp, 1 số nhóm báo cáo.

? Hãy sắp xếp những hành vi sau đây vào đúng nội dung thái độ tích cực, tự giác trong học tập?

(G chiếu 1 loạt hành vi và bảng khuyết nội dung. H sẽ lựa chọn điền vào bảng )

Tích cực : Tự giác :

+ Siêng năng học bài, làm bài.

+ Cố gắng học tập, không ngừng trau dồi kiến thức.

+ Kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm, không bỏ cuộc khi gặp những bài khó.

+ Chủ động học tập, không đợi ai nhắc nhở.

+ Thực hiện đúng kế hoạch, thời gian học tập mà mình đã đặt ra.

? Hãy nêu mqh giữa tích cực và tự giác?

- Có mối quan hệ mật thết với nhau vì tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.

- Tự giác: là chủ động làm việc, học tập, không để ai nhắc nhở.

? Thế nào là các hoạt động tập thể và hoạt động xã

hội?

- Là hoạt động chung do tập thể lớp, trường hoặc do

2.Nhận xét:

- Trương Quế Chi là 1 HS biết xác định lý tưởng nghề nghiệp của cuộc đời. Chăm ngoan, tự giác, tích cực trong mọi hoạt động tập thể và xã hội.

II.Nội dung bài học:

1.Thế nào là tích cực, giác tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội:

a. Khái niệm:

Tích cực, tự giác tham gia các hoat động tập thể và xã hội là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì, chủ động, làm việc, học tập, tham gia vào những hoạt động chung do lớp, trường hoặc đoàn thể xã hội tổ chức.

(4)

đoàn thể xã hội tổ chức.

? Vậy tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì?

Là luôn vượt khó, kiên trì chủ động tham gia vào những hoạt động chung do lớp, trường hoặc đoàn thể xã hội tổ chức.

? Nêu một số biểu hiện cơ bản của tích cực tự giác trong các hoạt động?

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao, không cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.

? Tìm những biểu hiện trái với tích cực tự giác trong các hoạt động?

- Trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó không tham gia làm uể oải cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở thúc giục mới làm.

Tình huống: Bạn Đức rất hiếu học, là học sinh giỏi, lại chăm ngoan, nhưng bạn rất ngại khi tham gia các họat động do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức, không mấy khi chịu vận động vui chơi, vì sợ mất thời gian học tập, bạn không thích quan tâm đến ai. Chỉ cần lo cho bản thân mình học tốt là đủ. Đức suốt ngày như con mọt sách, vóc dáng như ông cụ non, nhìn Đức ai cũng ái ngại.

? Theo em cách sống của Đức có chỗ nào cần điều chỉnh?

- Cần điều chỉnh ở hành vi và nên tích cực tham gia vào những hoạt động có ích để phát triển cân đối, hài hòa về mọi mặt.

Máy chiếu:

G đưa ảnh lên màn hình. Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi.

Kĩ thuật chúng em biết 3:

Câu hỏi thảo luận:

? Dựa vào nội dung ảnh để đặt tên cho bức ảnh đó và xác định biểu hiện đó là tích cực, tự giác hoạt động tập thể hay hoạt động xã hội?

- H gọi đúng tên các hình ảnh để xác định đúng các HĐTT và HĐXH

- HĐXH: Tích cực tham gia phong trào giúp đỡ đồng bào bị thiên tai.

- HĐTT: Tự giác giúp bạn tật nguyền - HĐTT: Tích cực rèn luyện TDTT

- HĐXH:Tích cực, tự giác tham gia tuyên truyền Phòng chống tệ nạn XH

b. Biểu hiện

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao, không cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - HĐXH:Tích cực đi thăm trẻ khuyết tật

- HĐTT: Tích cực tham gia phong trào TN tình nguyện

H thảo luận, đại diện trả lời – G nhận xét, kết luận.

G: Đó là những biểu hiện tích cực, tự giác trong học tập, trong HĐTT và HĐXH nói chung. Vậy:

? Hãy lấy VD về những tấm gương trong trường, lớp ta trong những hoạt động tập thể và XH trong đợt 20.11 vừa qua?

Trương Quế Chi và các tấm gương trong tập thể các em vừa nêu thể hiện tính tích cực, tự giác.

? Trong thực tế, ở trường và địa phương xã đã

có những hoạt động nào để tạo ra điều kiện cho các em tích cực, tự giác hoạt động?

- Văn nghệ, TDTT (Bóng đá, thể thao dân tộc…)

? Nêu một số biểu hiện cơ bản của tích cực tự giác trong các hoạt động?

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao, không cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.

? Tìm những biểu hiện trái với tích cực tự giác trong các hoạt động?

- Trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó không tham gia làm uể oải cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở thúc giục mới làm.

4. Củng cố: (4’)

? Bài tập a: Hãy chọn những biểu hiện tích cực tham gia hoạt động TT và XH trong các biểu hiện sau:

a. Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng.

b. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường.

c. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội.

d. Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp.

e. Tham gia phụ trách Sao nhi đồng.

f. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.

5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: (2’) a. Hướng dẫn học bài cũ:

- Học NDBH a, b.

b. Chuẩn bị bài mới:

- Sưu tầm những tấm gương về tích cực, tự giác trong trường, lớp, ngoài XH.

- Chuẩn bị nội dung tiết 2:

+ Ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

Làm trước các bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Học sinh cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia.. Kĩ thuật

Vậy nên các em phải thường xuyên đổ rác đúng nơi quy định, phân loại rác trước khi đổ, thấy rác ở bất cứ đâu ( sân trường, công viên, siêu thị,…) thì hãy nhặt rác và

Nếu không HS có thể mượn sách ở Tủ sách của lớp, Thư viện của trường và cùng bố mẹ đọc vào dịp cuối tuần, cùng bố mẹ (hoặc ông bà) đọc lần lượt, mỗi người đọc to một

GV nhận xét, tuyên dương những việc tốt các bạn đã làm để giúp đỡ bạn hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn. Trò chơi “Bạn cần,

- Bản chất: giáo viên giao cho mỗi đội một việc thực tế xung quanh đó học sinh có thể cảm giác cùng nhau lao động và thảo luận về các hình thức lao động mình có thể

Tăng cường kỹ năng quan sát, nhạy cảm hơn với các tình huống trong cuộc sống: rèn luyện kỹ năng thích ứng với cuộc sống, kỹ năng ra quyết định.. Năng lực - phẩm chất:

Biết quan tâm đến những thông tin thời tiết, nhận biết được những dấu hiệu của thời tiết tốt,thời tiết xấu, thời điểm chuyển mùa ,sắp có mưa, sắp cố bão để điều

- GV: Bài hát nói về một chiếc bụng đói, có ước mơ được ăn thỏa thích, dù béo cũng không lo, vì cái bụng được ăn tất cả các món ăn cùng một lúc.. Nên khi được ăn