• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

Ngày soạn: 12/12/2014

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 / 12/2014

TIẾNG VIỆT

Bài 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ ( Tiết 1+2)

Tiết 1

I. Khởi động:

Lớp hát bài: Chú bộ đội ở nơi đảo xa II. Hoạt động cơ bản

1. Hoạt động1: Quan sát tranh đoán chàng Mồ Côi, bác nông dân, ông chủ quán.

- GV đưa tranh bảng lớp chốt các nhân vật.

2. Nghe thầy cô đọc - GV đọc bài

- Nêu giọng đọc : Đọc phân biệt lời của các nhân vật

3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm GV giải thích: mồ côi là : Người bị mất cha hoạc mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé. Chàng trai trong truyện bị mất cả cha lẫn mẹ nên được đặt tên là Mồ Côi. Vì vậy tên này là tên riêng nên phải viết hoa.

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc

- GV chọn từ ở hai dòng hướng dẫn

* lưu ý: Khi đọc cần phân biệt giữa các âm e- lờ và en - nờ

5. Đọc nối tiếp đoạn

6. Chọn câu trả lời đúng - Hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trả lời GV chốt:

- Câu 1: C - Câu 2 : B - Câu 3: C

- Lớp hát

- HS làm việc theo nhóm

- Hs nghe cô đọc

- Hs nêu giọng đọc theo ý hiểu của mình.

* Hoạt động cặp đôi

- Hs tìm thêm 1 số từ mà hs chưa hiểu.

* Hoạt động chung cả lớp - Hs đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

* Hoạt động nhóm

- Hs đọc đoạn trong nhóm - Hs đọc trước lớp

* Hoạt động nhóm - Hs thảo luận

- Trình bày trước lớp

- Hs đọc to nội dung

(2)

* Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi anh chàng Mồ Côi là người thông minh, tài chí và công bằng.

Tiết 2

B. Hoạt động thực hành 1. Đọc phân vai

2. Đặt tên khác cho truyện

- Gv gợi ý tên truyện: Vị quan tòa thông minh/ phiên xử thú vị/ bẽ mặt kẻ tham lam/ ăn hơi trả tiếng....

3. Quan sát tranh cùng nhau nói những điều em biết về nông thôn và thành thị - Gv chốt:

+ Thành thị: có nhiều nhà cao tầng, siêu thị, đường phố tấp nập người đi lại, có nhiều cơ quan hành chính tập trung, đông dân...

+ Nông thôn: Nhà chủ yếu lợp ngói, nhiều đồng ruộng, ao hồ, đường xá chủ yếu đường đất,...

+ Phân biệt cho học sinh sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn: ở thành thị cuộc sống ồn ào, náo nhiệt. Ở nông thôn thanh bình, yên ả.

C. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK trang 98.

* Hoạt động nhóm

- Hs phân vai trong nhóm - Đọc trong nhóm

- Trình bày trước lớp

- Hs nêu trước lớp và nói lí do

* Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp

* Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm

TOÁN

Bài 45: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( TIẾP THEO) TIẾT 1

I. Khởi động

Ban văn nghệ hát bài: Trái bầu xanh,trái bí xanh.

II. Hoạt động cơ bản 1. Trò chơi kết bạn

(3)

GV hướng dẫn cách chơi

GV tổ chức cho hs chơi: Chơi 3 lượt.

GV nhận xét.

2. (a) Nêu cách tính giá trị của biểu thức:

15 + 25 x 4

b) Đọc và thảo luận:

GV nêu: Muốn thực hiện phép cộng 15 + 25 trước ta có kí hiệu như thế nào?

- Gv chốt: Để thực hiện phép cộng

15 + 25 trước rồi mới nhân với 4 người ta dùng kí hiệu dấu ngoặc ( )

3. Đọc nội dung (trang 72)

- Gv chốt: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

4. Tính giá trị của biểu thức - Gv yêu cầu hs nêu cách tính

- Gv lưu ý: Dấu bằng viết thẳng hàng.

C. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

* Hoạt động cả lớp

-5 cặp hs lên trước lớp( 1 hs đeo thẻ ghi biểu thức, 1 hs đeo thẻ ghi giá trị của biểu thức, hs ghép thành từng cặp.

*Hoạt động nhóm

- HS suy thảo luận nghĩ ra kí hiệu quy định thực hiện phép cộng.

- Hs đưa ra các kí hiệu khác nhau.

* Hoạt động nhóm - Hs đọc

* hoạt động cá nhân a) (29 + 11 ) x 3 = 40 x 3 = 120 b) 34 - ( 20 - 10 ) = 34 - 10 = 24

...

ĐẠO ĐỨC

CHĂM SÓC VẬT NUÔI CÂY TRỒNG ( TIẾT 2)

I. Khởi động:

Cả lớp chơi trò chơi II. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 4:

Yêu cầu hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Gv thống nhất ý kiến đúng:

Tình huống 1: Không tán thành vì hái ổi xanh ném nhau là hành động không có ý thức bảo vệ cây trồng, không tôn trọng công sức lao động của người khác.

Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, vào hang.

* hoạt động nhóm

- HS thảo luận đưa ra ý kiến giải thích vì sao lại tán thành ý kiến đó

(4)

- Tình huống 2: Không tán thành vì không có ý thức bảo vệ cây trồng, không tôn trọng công sức lao động của người khác.

- Tình huống 3: Tán thành vì việc làm đó thể hiện biết chăm sóc và bảo vệ nuôi ở gia đình.

* Liên hệ: Cách chăm sóc bảo vệ cây trồng ở nhà trường, vật nuôi ở gia đình em.

2. Hoạt động 2: Sưu tầm GV chia thành các nhóm

- Yêu cầu hs sưu tầm ngồi theo nhóm đã phân công và giới thiệu trong nhóm GV đánh giá nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm

3. Hoạt động 6; Viết những việc làm phù hợp.

Yêu cầu hs nêu kết quả

- GV chốt nội dung cần điền trong bảng.

- Việc làm cần thiết để bảo vệ cây trồng vật nuôi.

- Việc không nên làm đối với cây trồng, vật nuôi.

* Tại sao phải bảo vệ và chăm sóc cây trồng, vật nuôi?

4. Hoạt động 4 : Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Nhắc nhở hs có ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Hs nêu

- Nhóm vẽ tranh

- Nhóm sưu tầm cá bài thơ bài hát truyện.

- Nhóm sưu tầm tranh ảnh

- Các nhóm giới thiệu các sản phẩm của mình.

- Hoạt động cá nhân

- Hs đọc nội dung trong bảng và viết vào vở bài tập.

- Hs nêu: vì cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích và niềm vui cho con người.

- 2 Hs nhắc lại.

...

Ngày soạn: 12/12/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 / 12/2014

TOÁN

BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) TIẾT 2 I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh

(5)

II. Hoạt động thực hành 1. Tính giá trị của biểu thức

- Gv chốt: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

2. Tính giá trị của biểu thức

- Gv chốt: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

3. <>=?

4. Gv hướng dẫn học sinh giải bằng hai cách.

- Gv chốt: Để giải bài toán trên chúng ta có thể gộp số táo của mẹ và chị rồi chia đều cho 5 hộp.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài ứng dụng SGK –73

1. a) ( 45 + 15 ) : 3 = 60 : 3 = 20 20 x ( 12 - 10 ) = 20 x 2 = 40 b) 67 - ( 43 - 20 ) = 67 - 23 = 44 48 : ( 8 : 2) = 48 : 4 = 12

2. 34 - 20 + 10 = 12 + 10 = 22

3. (21 - 11) x 4 < 41 56 - ( 23 + 7) = 26

4. Mỗi hộp có số quả táo là:

(50 + 35) : 5 = 17 (quả táo) Đáp số: 17 quả táo

---

TIẾNG VIỆT

BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 1)

I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Nói về một cảnh đẹp (di tích lịch sử ) ở quê em

* Hoạt động nhóm

- Hs nói trong nhóm về cảnh đẹp của quê em.

(6)

- Gv chốt: Ở địa phương của chúng ta có rất nhiều những cảnh đẹp và di tích lịch sử: chùa Hang Son, chùa vọ, chùa Ba Vàng, .... công viên xanh, công viên Hà Lan, ....

2. Thảo luận về nội dung từng đoạn theo tranh

- Gv chốt:

+ Trong tranh có chàng Mồ Côi, bác nông dân, ông chủ quán.

+ Ông chủ quán đang lôi bác nông dân đến công đường thưa với chàng Mồ Côi về việc bác nông dân không trả tiền hít mùi thức ăn trong quán.

3. Nhìn tranh kể lại từng đoạn câu chuyện

4. Chép những câu sau vào vở, đặt dấu phẩy thích hợp

* Họat động nhóm - Hs thảo luận nhóm

- Hs báo cáo kết quả thảo luận

* Họat động nhóm

- Hs dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm

* Họat động cá nhân

a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.

b) Vạc là loài chim gần giống có, tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm.

--- THỦ CÔNG

CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ

I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

*Quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu chữ vui vẻ

- Chữ vui vẻ gồm có mấy chữ đó là những chữ nào?

- Khoảng cách các chữ được viết như thế nào?

- GV đưa tranh quy trình .Hướng dẫn mẫu

*Bước 1: Kẻ cắt dán các chữ cái và dấu hỏi - Kích thước các chữ đều giống nhau như ở các bài trước

- Cắt dấu hỏi:

- HS lớp hát

- HS quan sát và nhận xét

- Gồm 5 chữ cái đó là chữ: V,U, I,V, E và dấu hỏi

- HS nhắc lại qui trình cắt các chữ đã học

- HS quan sát giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt ,dán

(7)

+ Cắt dấu hỏi trong một ô

+ Cắt theo đường kẻ lớp gạch chéo

*Bước 2: Dán chữ vui vẻ

+ Kẻ 1 đường chuẩn và sắp xếp khoảng cách giữa các chữ trên đường chuẩn.

+Giữa 2 chữ vui vẻ cách nhau một ô + Dấu hỏi đặt trên chữ E

+ Bôi hồ vào tùng con chữ và dán + Đặt tờ giấy nháp lên các chữ vừa dán

*Thực hành

- GV tổ chức cho học sinh kẻ, cắt, dán chữ -Quan sát giúp đỡ HS

- Nhận xét - đánh giá

- Nêu các bước cắt dán chữ vui vẻ?

- Nhận xét chung giờ học

- HS nhóm nhắc lại cách cắt , dán - Nhận xét bạn

- Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ( theo nhóm)

-Trưng bày sản phẩm- Nhận xét, đánh giá nhóm bạn

- HS nêu

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài ứng dụng: Về tập cắt lại cho đẹp hơn, chuẩn bị bài sau ---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( Tiết 2) I. Khởi động:

Hát tập thể

II. Hoạt động thực hành:

1. Đọc cụm từ SGK 82

- Gv chốt: Những cụm từ dùng để chỉ họat động nông nghiệp: Trồng lúa, trồng rừng, đánh bắt thủy sản, nuôi bò.

- Gv chốt: Ở tỉnh Quảng Ninh đều có các họat động nông nghiệp trên.

2. Làm bài tập - Gv chốt:

1. b 2. c 3.d 4. a

Gv chốt: Các hoạt động nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Mang lại thu nhập kinh tế cho gia

- Bài hát : chiến sĩ tí hon.

* Hs thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận, báo cáo

- Hs nêu các họat động nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh.

* Họat động cá nhân - Hs làm bài vào vở

(8)

đình và xuất khẩu.

3. Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng"

- Gv khen nhóm thắng cuộc.

III. Họat động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 83

* Hoạt động chung cả lớp - Hs tham gia chơi trò chơi

--- Thực hành kiến thức đã học(Toán) «n tËp

I. Khởi động:

Hát tập thể

Kiểm tra bài tập ứng dụng -Tính giá trị của biểu thức:

125-(20-17) (100+4) x 5

II. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức -Yêu cầu của bài tập là gì?

-Biểu thức có phép tính nào?

-GV quan sát, giúp HS yếu.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ ta thực hiện như thế nào?

Bài 2 :Tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm- quan sát giúp đỡ Nhận xét- chữa bài

-Trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện như thế nào?

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.

- Hướng dẫn hs cách làm -GV quan sát, giúp HS yếu.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Trong biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?

Bài 4:Nối

-Quan sát giúp đỡ HS làm bài -Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp.

- Chữa bài nhận xét, bổ sung.

-HS đọc yêu cầu

-Tính giá trị của biểu thức -Chỉ có phép tính cộng, trừ -HS tự làm- 2 HS lên bảng -Nhận xét , bổ sung.

-Thực hiện tính từ trái sang phải - Đọc yêu cầu

-Làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Thực hiện tính từ trái sang phải -HS đọc yêu cầu

-HS tự làm- 2 HS lên bảng -Nhận xét , bổ sung.

-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

- HS tự làm- Nhận xét - chữa bài

-Thực hiện tính từ trái sang phải

(9)

hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện như thế nào?

-Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ?

III. Họat động ứng dụng - Gv giao bài tập ứng dụng

-Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

___________________________________________________

Ngày soạn:12/12/2014

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/12/2014

TIẾNG VIỆT

BÀI 17 B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 2+ 3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Xòe hoa II. Hoạt động thực hành

1. Tìm từ có vần ui hoặc vần uôi - Gv chốt: quả chuối, đồi núi.

2. Viết vào vở theo mẫu - Chữ hoa N cỡ nhỏ - Tên riêng Ngô Quyền - Câu:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Tiết 3

3. Cô đọc bài " Vầng trăng quê em"

- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết bài 4. So sánh bài viết của học sinh

5. Tìm và viết từ phần a

- Gv chốt: giống nhau, gốc dạ, giảng dạy.

III. Họat động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 102.

* Họat động nhóm - Hs thảo luận nhóm - Báo cáo

* Họat động cá nhân - Hs viết bài vào vở

- HS viết bài

- Hs đổi vở kiểm tra bài viết của nhau

---

TOÁN

BÀI 46: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chú ếch con II. Hoạt động thực hành

1. Nhắc lại tính giá trị của biểu thức * Thảo luận nhóm

(10)

2. Tính giá trị của biểu thức

- Gv chốt: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

3. Tính giá trị của biểu thức

- Gv chốt: Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

4. Tính giá trị của biểu thức

- Gv chốt: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

III. Họat động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 75

- HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức ở các trường hợp trong nhóm.

- Hs nhắc lại trước lớp.

* Họat động cá nhân - Hs làm bài

37 - 25 + 20 = 12 + 20 = 32

22 + 14 x 3 = 22 + 42 = 64

(22 + 38) : 5 = 60 : 5 = 12

---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Gv chốt: Họat động công nghịêp và thương mại tạo ra nhiều sản phẩm để sử dụng trong nước và xuất khẩu.

2. Liên hệ thực tế

- Gv chốt: Ở tỉnh Quảng Ninh có rất nhiều hoạt động công nghiệp: công ty dệt may Uông Bí, chế biến hải sản,....Các họat động này mang lại thu nhập cho người lao động.

3. Trưng bày sản phẩm

4. Quan sát sản phẩm và nhận xét 5. Liên hệ thực tế

* Hoạt động nhóm

- Họat động khai thác dầu khí, phân xưởng dệt, phân xưởng cán đồng, đóng tàu, khai thác a pa tit, chế biến hạt điều.

* Hoạt động chung cả lớp - Hs nêu thô hiểu biết của mình

- HS trưng bày sản phẩm

(11)

- Gv chốt: Hoạt động như khai thỏc khoỏng sản, luyện kim, dệt, may, chế biến lương thực thực phẩm được gọi là họat động cụng nghiờjp. Cỏc họat động cụng nghiệp đó tạo ra nhiều sản phẩm để sử dụng trong nước và xuất khẩu.

Cỏc họat động mua bỏn được gọi là họat động thương mại, nhờ cú họat động thương mại mà sản phẩm của cỏc ngành sản xuất đến được với người tiểu dựng.

- Gv nhận xột tiết học.

- Hs ghi nhớ

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phơng

Bớc 1:Chuẩn bị

-Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghiã trang liệt sĩ, thông qua ban giám hiệu nhà tr- ờng

-Thành lập Ban tổ chức:mời đại diện cha mẹ HS của lớp làm thành viên ban tổ chức -Liên hệ với Ban quản lí nghĩa trang hoặc đại diện hội cựu chiến binh để giao lu, kể chuyện về những chiến công vẻ vang và sự hi sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu

-Thống nhất thời gian,chơng trình,nội dung buổi thăm viếng,giao lu -Chuẩn bị phơng tiện đi lại(nếu có)

-Hớng dẫn HS tự tìm hiểu về những tấm gơng anh dũng, hi sinh dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ ngời địa phơng qua ngời lớn trong gia đình, t liệu,sách báo.

*Với HS:

-Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ:đọc thơ,hát,trò chơi trong buổi giao lu -Hớng dẫn HS viết lời phát biểu cảm tởng

1. Khởi động :

-Mở đầu HS hát bài “Chú bộ đội “ 2. Hoạt động thực hành :

Bớc 2:Tiến hành hoạt động viếng thăm -HD HS xếp thành hàng đôi trớc đài tởng niệm

Bớc 3:Vệ sinh nghĩa trang,giao lu

-HS tiến hành vệ sinh:nhặt cỏ,quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang

-Giao lu,kể chuyện về các anh hùng,liệt sĩ ở

địa phơng

+Đại diện hội cựu chiến binh tham gia giao lu +Tổ chức trò chơi, hát,múa ca ngợi công ơn anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ

Bớc 4:NX đánh giá

- HS biểu diễn

-HS xếp thành hàng đôi trớc đài t- ởng niệm

-Vệ sinh nghĩa trang,giao lu

-HS tiến hành vệ sinh:nhặt cỏ,quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang - Nghe kể chuyện

-Đại diện HS phát biểu cảm tởng thể hiện lòng biết ơn về sự hi sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã

(12)

-GV NX đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi tham quan

-Cảm ơn Ban quản lí nghĩa trang liệt sĩ,đại diện hội cựu chiến binh,

3. Hoạt động ứng dụng

-Nhắc nhở HS quyết tâm học tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ -Chuẩn bị tiết sau

ngã xuống vì độc lập,tự do của quê hơng,đất nớc và hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp

-Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh,hứa chăm ngoan,học giỏi.

+HS hát,múa ca ngợi công ơn anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ

--- Ngày soạn:12/12/2014

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/12/2014 TIẾNG VIỆT

BÀI 17C: NẫT ĐẸP Ở LÀNG QUấ ( TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lờn biểu diễn bài Bầu bớ thương nhau

II. Hoạt động cơ bản

1. Xem tranh và trả lời cõu hỏi

- Gv: Bức tranh vẽ những con đom đúm đang bay ở cỏnh đồng.

2. Nghe cụ đọc bài Anh Đom Đúm

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

- Gv giải nghĩa thờm: sao hụm, lặng lẽ - Gv đưa ảnh con cũ, con vạc, con cũ bợ 4. Nghe thầy cụ hướng dẫn đọc

a) Đọc từ:

b) Đọc cõu:

5. Đọc đoạn

6. Thảo luận và trả lời cõu hỏi

-Nhận xột tiết học.

III. Họat động ứng dụng

* Hoạt động nhúm - HS trả lời trong nhúm - Hs lắng nghe thầy cụ đọc - Hs làm việc theo cặp

* HĐ chung cả lớp

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp - Hs đọc nối tiếp đoạn

* Hoạt động nhúm

- Cõu hỏi 1: Anh Đúm lờn đốn đi gỏc nỳi.

- Cõu hỏi 2: Anh Đúm thấy những cảnhtrong đờm: tiếng chị cũ, thớm vạc lặng lẽ mũ tụm, ....

(13)

- Giao bài tập về nhà

--- TOÁN

HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG ( TIẾT 1) I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Gió thổi.

II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng"

- Gv chốt: Có 4 hình vuông, 4 hình chữ nhật

2. Hướng dẫn học sinh nhận biết hình chữ nhật ABCD

- Gv chốt: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

3. Hướng dẫn học sinh nhận biết hình vuông ABCD

- Gv chốt: Hình vuông có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau

4. Hình nào là hình chữ nhật

- Gv chốt: + Hình chữ nhật: MNPQ, RSTU.

+ Hình vuông: MNPQ, EGHI.

III. Họat động ứng dụng - Giao bài tập về nhà

* Họat động nhóm

- Hs chơi trò chơi trong nhóm

* Họat động nhóm

- Dùng êke để đo góc vuông hay góc không vuông.

- Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật.

- Các cạnh hình chữ nhật có đặc điểm: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

* Họat động nhóm

- Dùng êke để đo góc vuông hay góc không vuông.

- Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật.

- Các cạnh hình chữ nhật có đặc điểm: 4 cạnh bằng nhau.

--- Giúp đỡ- Bồi dưỡng

ÔN TẬP: TIẾT 3-TUẦN 17 I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Bài ca đi học.

II. Hoạt động thực hành

Bài 1:Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? Để nói về:

- Lớp hát

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

(14)

a , Nắng, gió( cơn mưa, phố phường, con người...) Sài Gòn.

b , Vẻ đẹp của Hồ gươm( Hà Nội)

c ,Tình tình của con chim nhỏ luôn kêu: Đây là của ta, của ta!

- Nhận xét đánh giá chốt đọc lại

Bài 2:Viết một đoạn văn vềvthành phố hoặc vùng quê nơi em ở hoặc nơi em yêu thích - Gợi ý: Đó là thành phố( vùng quê) ở đâu?

Thành phố( vùng quê) đó có gì làm em yêu thích?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

III. Hoạt động ứng dụng

- Về đọc bài cho người thân nghe - Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài vào bảng nhóm Cơn mưa ở Sài gòn đến bất ngờ.

Hồ Gươm đẹp tuyệt vời.

Con chim nhỏ có tính ba…..

-Nhận xét đánh giá - HS làm vào vở . - HS đọc lại bài văn.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-Nhận xét, bổ sung.

Ngày soạn: 12/12/2014

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/12/2014 TOÁN

HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG ( TIẾT 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài hát Cho con II. Hoạt động thực hành

1. Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình

- Gv nhắc nhỏ học sinh: Khi đo các con đặt thước thẳng và đo bắt đầu từ vạch 0.

2. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình chữ nhật, hình vuông

3. Vẽ hình theo mẫu III. Hoạt động ứng dụng Bài tập ứng dụng SGK – 81

* Hs làm bài cá nhân 1. AB = 4cm

DC = 4cm AD = 2cm Bc = 2cm MN = 3cm NP = 3cm PQ = 3cm QM = 3cm

(15)

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ ( TIẾT 2+ 3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động cơ bản

7. Chép vào vở khổ thơ có hình ảnh của anh Đom Đóm

III. Họat động thực hành 1. Thi đọc thuộc lòng

2. Xem tranh và đọc tên nhân vật

- Mến, Anh Đom Đóm, Anh Mồ Côi, chủ quán.

b. Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp với từng ô trong phiếu

- Mến: dũng cảm, chia sẻ, ...

- Anh Đom Đóm: chuyên cần, chăm chỉ..

- Anh Mồ Côi: thông minh, nhanh trí,...

- Chủ quán: gian trá, gian lận,...

3. Đặt câu theo mẫu Ai cái gì, con gì thế nào?

- Bác nông dân rất chăm chỉ - Bông hoa trong vườn nở rất đẹp - Bầu trời cao và trong xanh.

4. Giải câu đố a

5. Viết bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn

IV. Hoạt động ứng dụng - Bài tập ứng dụng SGK – 108

* Họat động cá nhân - Hs chép bài vào vở 1. Hs thi đọc trước lớp

* Hs thảo luận nhóm

- HS hoạt động nhóm

* Họat động nhóm

* Họat động nhóm

Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người.

SINH HOẠT TUẦN 17 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

(16)

a.Ưu điểm:

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả - Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi - Hoàn hành báo tranh về ngày 22/12

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:

Đại, Phương

- Trời rét, còn mặc quần áo mỏng khi đến lớp: Tân - Công trình măng non chưa tưới thường xuyên.

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

- Ban: học tập,ban đối ngoại, ban vệ sinh - Cá nhân: Lan, khánh, Hà, Tài

3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Nghe nói chuyện truyền thốngngày 22/12

- Thực hiện ngày hội thắp sáng ước mơ vào thứ 7 /20/12 - Tiếp tục đăng ký ngày giờ học tốt.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

*Học thuộc các quy tắc khi tính giá trị biểu thức. *Chuẩn bị bài sau: Số có 4

Khi tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện tính nhânchia trước rồi cộng ,trừ sau.... Hỏi Hương phải đợi Hồng trong bao

- Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)... YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC YÊU CẦU THAM GIA

- Học bài và hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài:

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,

• Biết tính giá trị của biểu thức có dấu