• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuân 25

Ngày soạn: 12/3/2021 Ngày dạy: 16/3/2021

Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại cho hs trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.

2. Kĩ năng:

- Ôn lại kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số TBC, mốt, biểu đồ.

- Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản của chương.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học và có ý thức vận dụng môn thống kê vào thực tế.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV:- Phương tiện: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động:2p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.

* Vào bài:

(2)

2. Hoạt động ôn tập 35p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Lý thuyết

Điều tra về một dấu hiệu

¯

Thu thập số liệu thống kê Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trị khác nhau Tìm tần số của mỗi giá trị

¯

Bảng tần số

Biểu đồ Số TBC, mốt của dấu hiệu

Ý nghĩa thống kê trong đời sống GV: Mẫu bảng số liệu ban đầu gồm những

dòng, cột gì ?

HS: Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, số liệu diều tra, đơn vị.

GV vẽ lại mẫu số liệu ban đầu :

STT Đơn vị Số liệu điều tra

GV: Tần số là gì ?

- Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của

(3)

GV: Bảng tần số gồm những cột nào?

GV: Để tính số TBC của dấu hiệu ta làm như thế nào ?

HS: Ta cần lập thêm cột tích (x.n) và cột X.

GV bổ sung vào bảng hai cột (xn) và X ; Xđược tính bằng cách nào ?

GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ? GV: Người ta dùng biểu đồ làm gì ?

HS: Người ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.

GV: Em đã biết những loại biểu đồ nào?

HS: Em đã biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, còn biểu đồ hình quạt được biết qua bài đọc thêm.

GV: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?

HS: Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.

dấu hiệu.

Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra ( N).

- Bảng tần số gồm cột giá trị (x) và tần số (n).

- Công thức: x n + x n + ... + x n1 1 2 2 k k

X = N

- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là M0.

Hoạt động 2:

Bài tập

Bài 20 (sgk/23).

(4)

Bài 20 (sgk/23).

(GV đưa đề bài lên bảng phụ) GV: Đề bài yêu cầu gì ?

HS: Đề bài yêu cầu lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng, tìm số trung bình cộng.

GV gọi HS1 lên bảng lập bảng tần số, sau đó gọi tiếp HS2 dựng biểu đồ đoạn thẳng và yêu cầu HS3 tính số trung bình cộng.

GV yêu cầu hs nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

GV yêu cầu nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng

GV nhận xét, cho điểm hs.

Bài 14 (sbt/27).

(Đề bài đưa lên bảng phụ) Một hs đọc đề bài.

GV yêu cầu hs cả lớp cùng làm câu a.

- Có bao nhiêu trận trong toàn giải ?

GV giải thích số trận lượt đi : 9.10 45

2

trận.

Năng

xuất Tần số Các

tích X

20 25 30 35 40 45 50

1 3 7 9 6 4 1

20 75 210 315 240 180 50

1090 31 35

X

N = 31 1090 Biểu đồ

50 x 40 45

35 25 30

20 n 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

a) Có 90 trận

(5)

c) có 10 trận (90 - 80 = 10) không có bàn thắng

d) 272 3

90

X (bàn )

e) M0 = 3

GV: Cho HS đọc bài toán trên bảng phụ

HS: Quan sát các các số liệu của bài và làm theo bàn.

GV: Hướng dẫn HS làm việc ....

HS: Đại diện trả lời tại chỗ các phần a; c; – bổ sung và hoàn thiện lời giải.

HS: Lần lượt lên bảng trình bày các phần b; d; e; g

GV: Cho bổ sung và hoàn hiện bài.

GV: Nhấn mạnh với HS cách tính

Bài 1.

Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:

6 3 8 5 5

5 8 7 5 5

4 2 7 5 8

7 4 7 9 8

7 6 4 8 5

6 8 10

9 9

8 2 8 7 7

5 6 7 9 5

8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

d) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh được điểm dưới 5.

e) Tính tần suất số HS được điểm không nhỏ 9.

g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên.

Giải

a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm thi học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A.

- Có tất cả 45 giá trị của dấu hiệu.

b) Bảng “ tần số” và tính giá trị TB của dấu hiệu

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích x.n

2 2 4

3 3 9

4 3 12

5 10 50

6 4 24

7 8 56

(6)

282 6,3 X 45

8 9 72

9 5 45

10 1 10

N = 45 Tổng:

282 c) Mốt của dấu hiệu là Mo = 5

d) Tỉ lệ phần trăm số học sinh được điểm dưới 5 là

(3 + 3 + 2 ) : 45  18%

e) Tần suất số HS được điểm không nhỏ 9 là (5 + 1) : 45  13%

g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên.

3. Hoạt động vận dụng: 8p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Bài tập trắc nghiệm.

(GV đưa đề bài lên bảng phụ)

Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau : 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5

9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :

a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là A. 9 B. 45 C. 5

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 10 B. 9 C. 45

c) Tần số hs có điểm 5 là :

A. 10 B. 9 C. 11 d) Mốt của dấu hiệu là :

A. 10 B. 5 C. 8 Đáp án:

a) B. 45 b) B. 9 c) A. 10 d) B. 5

(7)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập (sgk/22).

- Làm lại các dạng bài tập của chương.

- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người lập danh sách gồm tên chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện năng tiêu thụ tương ứng với từng hộ mới lập hóa đơn thu được tiền điện cho từng hộ.. – Khi cả

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được

-Lập bảng số liệu ban đầu -Tìm các giá trị khác nhau -Tìm tần số của mỗi giá trị.. Th u t hậ p s ố l iệu th ốn g

Định lý Ptoleme hay đẳng thức Ptoleme là một đẳng thức trong hình học Euclid miêu tả quan hệ giữa độ dài bốn cạnh và hai đường chéo của một tứ giác nội tiếp.. Định lý

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được

[r]

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Hoàn thành các bài