• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐẠO ĐỨC 4 - TUẦN 7- TIẾT 1- TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐẠO ĐỨC 4 - TUẦN 7- TIẾT 1- TIẾT KIỆM TIỀN CỦA"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đạo đức

Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)

(2)

Yêu cầu cần đạt

Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? Vì sao cần tiết kiệm tiền của ?

1

HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

2

Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

3

(3)
(4)

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thông tin

(5)

* Ở Việt Nam hiện nay,

nhiều cơ quan cú biển thụng bỏo: Ra khỏi phũng, nhớ tắt điện.

* Người Đức cú thúi quen bao giờ cũng ăn hết, khụng để thừa thức ăn.

* Người Nhật cú thúi quen chi tiờu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.

1. Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?

2. Theo em, cú phải do nghốo nờn mới phải tiết kiệm

khụng ?

(6)

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn

minh, xã hội văn

minh .

(7)

Trong học tập, vì sao ta phải trung thực?

Tiết kiệm điện, nước

trong lớp, trường ... chính

là tiết kiệm tiền của.

(8)

Hoạt động 2:

Bày tỏ thái độ

(9)

Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến sau:

Tán thành Phân vân

Không tán thành

(10)

Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.

Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.

Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.

Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi

nhà.

(11)

Hoạt động 3 :

Bày tỏ ý kiến

(12)

Theo em, để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì?

Nên làm Không nên làm

- Ăn vừa đủ, không để thừa thức ăn.

- Khoá vòi nước, tắt điện khi dùng xong.

- Không xin tiền ăn quà vặt.

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi.

- Quên khoá vòi nước.

- Xé sách vở để gấp đồ chơi.

- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.

- Vẽ bậy,bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

(13)

Tiền bạc, của cải là do mồ hôi, công sức của bao ng ời lao động. Vì vậy, ư

chúng ta cần phải tiết kiệm, không đ ợc ư sử dụng tiền của phung phí.

ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm

đồng.

Ca dao

Ghi nhớ

(14)
(15)

Vận dụng

trải nghiệm

(16)

Bạn nào đã có lần chưa biết tiết kiệm

tiền của ?

(17)

Thực hành tiết kiệm tiền của, sách Thực hành tiết kiệm tiền của, sách

vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước…

vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước…

trong cuộc sống hằng ngày.

trong cuộc sống hằng ngày.

(18)

- Các em cần nhắc nhở người thân, bạn bè của mình thực hiện tiết kiệm

tiền của.

- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của

DẶN DÒ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tửụứng, lên bàn, ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy

Những người biết tiết kiệm tiền, sử dụng tiền vào những việc cần thiết, không tiêu xài lãng phí là những người biết sử dụng

- Hãy kể một số việc làm mà gia đình em không tiết kiệm tiền của và em sẽ nói với gia đình như thế nào để mọi người tiết kiệm tiền của.. Kết luận: Việc tiết

Bảo vệ, giữ gìn các nơi vui chơi, giải trí công cộng là tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền được vui chơi, giải trí..3. Con hãy kể tên 3 công trình công cộng

S áng nào đến giờ dậy, Nam cũng nằm cố trên giườngc. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng,

Em đồng tình với việc làm của Lan vì bạn đã biết cách bảo quản đồ dùng học tập: bọc, dán nhãn sách vở cẩn thận.... Việc không

- Học sinh nêu được biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.. - Học sinh biết vì sao phải bảo quản đồ dùng

Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí tiền của Nhà nước, nhất là lãng phí