• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 11"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Phép đối xứng tâm A. Các câu hỏi hoạt động trong bài

Hoạt động 1 trang 13 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chứng minh rằng

I I

M'=Đ (M)M Đ (M')= Lời giải:

M'=Đ (M)I nghĩa là phép biến hình này biến điểm I thành chính nó hoặc biến mỗi điểm M khác I thành M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’

Trường hợp 1: M I M'=Đ (M) M II   Suy ra M=Đ (M')I

Trường hợp 2: M I suy ra M=Đ (M')I thì I là trung điểm của MM’

Suy ra với MI và phép biến hình biến mỗi điểm M’ thành M sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng M’M

Vậy M=Đ (M')I .

Hoạt động 2 trang 13 SGK Toán lớp 11 Hình học: Cho hình bình hành ABCD.

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với AB, cắt AB ở E và cắt CD ở F. Hãy chỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng với nhau qua tâm O.

Lời giải:

Hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo suy ra O là trung điểm mỗi đường nên A và C đối xứng nhau qua tâm O, B và D đối xứng nhau qua tâm O.

Xét hai tam giác vuông AEO và CFO có:

AEO=CFO= 90

OA = OC (do O là trung điểm AC)

(2)

AOE=COF (hai góc đối đỉnh)

Suy ra AEO = CFO (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra OE = OF (hai cạnh tương ứng)

Nên O là trung điểm EF

Hay E và F đối xứng nhau qua tâm O.

Hoạt động 3 trang 13 SGK Toán lớp 11 Hình học: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-4; 3). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O.

Lời giải:

Gọi A’(a, b) là ảnh của A’ qua phép đối xứng tâm O Suy ra a = 4 và b = -3. Khi đó A’(4; - 3).

Hoạt động 4 trang 14 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chọn hệ tọa độ Oxy, rồi dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O chứng minh lại tính chất 1.

Lời giải:

Gọi M(x; y), N(a; b) bất kì.

M’(x’; y’), N’(a’; b’) là ảnh của M, N qua phép đối xứng tâm O.

Khi đó, ' '

x x

y y

 = −

 = −

 suy ra M’(-x; -y) '

'

a a

b b

 = −

 = −

 suy ra N’(-a; -b)

(3)

Suy ra M N' '= − + − +( a x; b y) (1)

Ta có : MN= −(a x;b−y)  −MN= − + − +( a x; b y) (2) Từ (1) và (2) M' N'= −MN

Vậy M’N’ = MN.

Hoạt động 5 trang 15 SGK Toán lớp 11 Hình học: Trong các chữ sau, chữ nào là hình có tâm đối xứng?

H A N O I

Lời giải:

Các chữ có tâm đối xứng là: H, N, O, I

Hoạt động 6 trang 15 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm một số hình tứ giác có tâm đối xứng.

Lời giải:

Các tứ giác có tâm đối xứng là: hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật.

B. Bài tập

Bài tập 1 trang 15 SGK Toán lớp 11 Hình học: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3) và đường thẳng d có phương trình x – 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm O.

Lời giải:

Gọi A' là ảnh của A qua phép đối xứng tâm O, khi đó O là trung điểm của AA'

A A

A '

A '

x x

y y

 = −

  = − A ' xA ' 1

y 3

 =

  = − Suy ra A’(1; -3)

Để tìm ảnh của đường thẳng d ta có thể dùng các cách sau:

Cách 1:

Cho y = 0 ta được x = -3.

Cho x = -1 ta được y = 1.

Do đó, đường thẳng d đi qua B(-3; 0) và C(-1; 1).

(4)

Ta có: B’ = ĐO(B) = (3; 0) và C’ = ĐO(C) = (1; -1).

Đường thẳng B’C’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O . B C' '= − −( 2; 1)suy ra nB'C' = −(1; 2) là vectơ pháp tuyến của B'C'

Mà B’C’ đi qua B’(3; 0) nên có phương trình: 1(x – 3) – 2(y – 0) = 0 hay x – 2y – 3 = 0

Cách 2:

Đường thẳng d đi qua B(−3; 0)

Do O không thuộc d nên gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O thì nó song song với d.

Do đó d’ có phương trình x − 2y + c = 0 (c 3) .

Gọi B' là ảnh của B qua phép đối xứng tâm O ta có: B’(3; 0) Vì B'd ' suy ra 3 + c = 0 suy ra c = −3 (thỏa mãn).

Vậy ảnh của d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng d′ có phương trình x − 2y – 3 = 0

Bài tập 2 trang 15 SGK Toán lớp 11 Hình học: Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng?

Lời giải:

Hình tam giác đều không có tâm đối xứng, nó có 3 trục đối xứng.

Hình ngũ giác đều không có tâm đối xứng, nó có 5 trục đối xứng.

Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng.

Bài tập 3 trang 15 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm một hình có vô số tâm đối xứng.

Lời giải:

(5)

Hình có vô số tâm đối xứng là: Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Áp dụng lí thuyết về tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trên trục và tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng, tọa độ

A. Lí thuyết tổng hợp. Điểm O gọi là gốc tọa độ.. + Mặt phẳng Oxy: Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng

Bài 3: Tìm tâm đối xứng của các hình sau đây: tam giác đều, hình bình hành, lục giác đều, đường tròn, hình gồm hai đường tròn bằng nhau. Bài 4: Cho đường tròn (O) và

Chứng minh có thể thực hiện một phép đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành AB’C’D’.. Bài 9: Cho tam giác ABC và đường thẳng d không đi qua A nhưng

Gọi (u n ) là khối lượng chất phóng xạ còn sót lại sau chu kì thứ n. c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho ban đầu

Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O với:.. Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ

Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC.. Hoạt động 5 trang 10 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với trục đối

Dựng đoạn AS vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD. a) Hãy nêu tên các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng SB, SC, SD và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).