• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

NS:1 9/10/2018 NG: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018

Toán

Tiết 31: LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh củng cố về:

1. KT: Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

2. KN : Thực hiện phép cộng, trừ, tìm thành phần trong phép tính nhanh, đúng.

3. TĐ : Gd lòng yêu thích môn học.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức:Quan sát mẫu và cách thục hiện

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy,tính theo mẫu bằng que tính c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III. CÁC H D Y - H CĐ Ạ Ọ  :

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Kiểm tra bài cũ (5’) ;

- Gọi HS lên bảng làm BT1(VBT).

B. Dạy học bài mới ( 30') :

1. Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập ( 29') Bài 1- SGK- 40

- GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai.

*GVnêu: Muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại. Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.

- Phần b HD tương tự.

- GV nhận xét.

- 3 em.

- HS ghi đầu vào vở

- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp, HS chữa bài

a) 2416 Thử lại:

7580 + 5164 2416 7580 5164

- HS lên thử lại, lớp thử ra nháp - HS nêu cách thử lại.

b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở

Thử lại:

Nghe

Quan sat mẫu

Thực hiện cộng trừ như lớp bài 1,2

35 462 + 27 519 62 981

69 108 + 2 074 71 182

62 981 -

35 462 27 519

71 182 - 69 108 2 074

267 345 +

31 925 299 270

299 270 -

267 345 31 925

(2)

Bài 2 (SGK- 41)

- Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a - Nhận xét đúng/ sai.

*GVnêu cách thử lại phép tính trừ - - Gọi HS lên bảng làm phần b, GV cho cả lớp nhận xét.

- Đánh giá HS.

Bài 3

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình.

.

3. Củng cố, dặn dò ( 4')

- Gọi HS nêu lại dạng toán vừa làm - GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ.

- sửa

- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.

b)

- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn

a)

x + 262 = 4 848

x = 4 848 – 262 x = 4 586 - HS nhận xét, đánh giá.

- 2 HS nêu - HS cả lớp.

--- Tập đọc

Tập đọc

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU:

-KT: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.

- KN:Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

3. TĐ: Giáo dục cho các em về các giá trị của cuộc sống, trân trọng và giữ gìn những gì mình đang được hưởng.

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện có nội dung về giá trị cuộc sống b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực học tập

*GDMTB: Liên hệ hình ảnh con tàu mang cờ đỏ sao vàng và hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc.

* GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị.

II. CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) 4 025

- 312 3 713

5 901 - 638 5 263

(3)

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: ƯDPHTM ( Tìm hiểu bài) IV. CÁC HĐ DẠY – HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Kiểm tra bài cũ (5’) :

- Gọi 3 HS đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’) - Ghi bảng.

b. Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc bài

- GV chia đoạn: chia làm 3 đoạn + Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp.

- GV hd cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài.

c. Tìm hiểu bài (10’)

- Y/c HS đọc đoạn 1 kết hợp TLCH:

(?) Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em trong thời gian nào?

(?) Đối với thiếu niên Tết trung thu có gì vui?

(?) Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì?

(?) Trăng trung thu có gì đẹp?

Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi

(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?

-Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:

(?) Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?

(?) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?

(?) Nội dung đoạn 2 là gì?

? Nêu nội dung bài.

- HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

Từ khó: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

+ Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

+ Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.

+ Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em.

+ Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng…

1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu hòa bình ở tương lai.

- HS đọc và trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ

Nghe

Đọc đoạn 1

Nghe

Đọc nội dung bài

(4)

- Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

(?) Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?

-YC HS tìm những hình ảnh về các nhà máy, khu công nghiệp lớn của đất nước

-GDMT biển: Liên hệ hình ảnh con tàu mang cờ đỏ sao vàng và hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc.

(?) Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?

(?) Đoạn 3 cho em biết điều gì?

(?) Nội dung bài học.

* GD học sinh về các giá trị tốt đẹp của người dân Việt Nam.

- GV ghi nội dung lên bảng d. Luyện đọc diễn cảm (9’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV HD HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung.

3. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc và chuẩn bị sau:

“Ở vương quốc Tương Lai”

đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn

+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.

2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.

- HS đọc và trả lời câu hỏi + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.

-HS nêu

+ Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.

3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.

* Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe

- Ghi nhớ

--- NS: 20/10/2018

NG: Thứ ba ngày23 tháng 10 năm 2018 Toán

(5)

Tiết 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮBIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. KT: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

2. KN: Nhận biết và tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ nhanh, đúng.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức:Quan sát biểu thức

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy,đọc và làm theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở BT của lớp.

B. Dạy học bài mới ( 30')

1) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài

2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (9’)

- Đưa ra ví dụ trên phông chiếu.

- Gọi HS đọc ví dụ.

* Giải thích: Mỗi chỗ (....) chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được

(?) Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?

- GV đưa ra bảng số.

* GV vừa nói vừa viết vào bảng:

+ Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá thì cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá? Hãy viết phép tính biểu thị số cá 2 anh em câu được.

* Làm tương tự với:

- Anh 4 con, em 0 con - Anh 0 con, em 1 con.

(?) Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?

- GV Giới thiệu bài (1’): a + b được gọi là biểu thức có chứa

- HS ghi đầu vào vở

- Quan sát - 2 em đọc

- Theo dõi và quan sát

+ Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được.

- HS theo dõi

3 + 2 4 + 0 0 + 1

+ Hai anh em câu được a + b con cá.

- HS nhắc lại.

+ Luôn có dấu tính và hai chữ.

Ghi đầu bài

Quan sát và trả lời

(6)

hai chữ.

(?) Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 2 chữ?

3) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ (5’)

(?) Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b

= ?

- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.

- Yêu cầu HS làm tương tự.

(?) Khi biết giá trị cụ thế của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào?

(?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?

4. Luyện tập, thực hành (15’

*Bài 1

(?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì?

- Đọc biểu thức trong bài.

- GV nhận xét.

*Bài 2:

- Gọi Hs đọc đề bài, yêu cầu lớp đọc thầm

(?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?

*Bài 3:

- Gv vẽ bảng số lên bảng.

- Y/c HS nêu nội dung các dòng trong bảng.

+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.

+ Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4, 4 là một GT số của biểu thức a + b.

+ Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1, 1 là một giá trị số của biểu thức a + b.

+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.

+ Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.

- Học sinh nhắc lại.

+ Tính giá trị của biểu thức.

- Biểu thức c + d.

a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d

= 10 + 25 = 35.

b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 + 45 = 60 cm

- Đọc đề bài, tự làm vào vở; 3 HS lên bảng.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu yêu cầu, làm bài vào vở a) Nếu a = 32 và b = 20

Thì giá trị của biểu thức a – b = 32 – 20 = 12.

b) Nếu a = 45 và b = 36

Thì giá trị của biểu thức a – b = 45 – 36 = 9.

+ Tính được một giá trị của biểu thức a – b.

- Học sinh đọc đề bài.

+ Dòng 1: giá trị của a, dòng 3 : giá trị của biểu thức a x b, dòng 2:

giá trị của b, dòng 4: giá trị của biểu thức a : b

- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp

Làm theo mẫu bằng Que tính bài 1theo hỗ trợ của GV

(7)

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét giờ học - Về làm trong vở tập.

làm vở

a 28 60 70

b 4 6 10

a x b 112 360 700

a : b 7 10 7

- Nhận xét, sửa sai.

--- Kể chuyện

Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

1. KT: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người

2. KN: Hs kể được ND câu chuyện đúng cốt truyện, kể truyền cảm, thể hiện đúng lời nhân vật .

3. TĐ: GD HS: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người, không phân biệt đối xử.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện có nội dung b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực học tập

* GD BVMT: Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ trong sgk.

III. CÁC H D Y - H C:Đ Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS KT

A/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Y/c một Hs lên kể chuyện.

- Nhận xét.

B/ Dạy học bài mới 1/ Giới thiệu bài (1’) 2/ G kể chuyện (5’) - G kể lần 1.

- G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ

3/ HD H kể chuyện (24’) a, Kể chuyện trong nhóm.

b, Kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho H thi kể

- Kể lại câu chuyện.

- Ghi đầu bài, nhắc lại đầu bài.

- Hs lắng nghe.

- H một nhóm lần lượt kể theo tranh cho bạn nghe.

- H kể tốt kể cả câu chuyện.

- H nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2 - 3 lần

Nghe

Đọc lại câu chuyện

(8)

- G nhận xét.

c, Tìm hiểu ND và ý nghĩa của truyện.

(?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?

(?) Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn?

(?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên?

*Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật.

Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ.

- Nhận xét tuyên dương.

(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi người, không phân biệt đối xử.

4/Củng cố dặn dò (2’)

- GDHS Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người

- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại chuyện -CB những truyện đã đọc,đã nghe về ước mơ cao đẹp, ước mơ viển vông hoặc phi lí.

- H thi kể toàn bộ câu chuyện

- H nhận xét theo các tiêu chí.

- H đọc y/c và nội dung + Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh

+ Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có tấm lòng nhân ái bao la.

+ Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi.

Đúng đêm rằm ấy cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngăn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau chị được các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và 2 đứa con ngoan.

+ Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người

- HS lắng nghe.

--- Luyện từ và câu

(9)

Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:

1. KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.

- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.

2. KN: Biết viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

a)Kiến thức: Đọc lại quy tắc viết hoa

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và chép viêt theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương.

- HS: Sách vở môn học.

III. CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Y/c 3 hs lên bảng đặt câu mỗi hs đặt 1 câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.

- GV nxét . 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1’) b) Tìm hiểu bài (10’)

* Ví dụ:

- Đưa ra ví dụ

- Y/c hs q.sát và nhận xét cách viết.

+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.

+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.

- HD để Hs biết được các nhân vật, các địa danh ...

(?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết như thế nào ?

(?) Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?

*Phần ghi nhớ:(3’)

- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.

- Phát phiếu kẻ cột cho từng nhóm.

- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng các nhóm khác nxét, bổ sung.

c) Luyện tập (15’)

- Hs thực hiện y/c.

- Hs ghi đầu vào vở.

- Quan sát, nhận xét cách viết.

+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Hs nêu ý kiến sau đó lắng nghe

+ Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.

+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

Nghe

Chép bài 1, 2 theo mẫu rồi đọc lại

(10)

- Cho HS BT1,BT2,

- Nhận bài, cho HS quan sát bài bạn và chữa

* Bài tập 1

*Bài tập 2

* Bài tập 3

- Đưa ra bản đồ địa lý tự nhiên.

- Gọi hs lên chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở.

- Gọi HS nêu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tinh hoặc thành phố của em.

- GV nxét, tuyên dương h/s.

4) Củng cố dặn dò (2’)

(?) Nêu cách viết danh từ riêng?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm tập, chuẩn bị sau.

- HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm

- Hs nhận phiếu và làm bài.

- Trình bày phiếu, nxét và bổ sung.

- Nhận bài và điền thông tin - Gửi cho GV

- Nhận xét bài bạn + Nguyễn Tùng Dương

+ phường Xuân Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh -Hưng Đạo, Đức Chính, Mạo Khê, Hồng Phong,..

-HS chỉ vào màn hình

a.Hạ Long, Cẩm Phả, Hoành Bồ, Móng Cái,..

- Đền Sinh,…

- Hs nêu lại cách viết.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

--- NS: 21/10/2018

NG: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2087 Toán

Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNGTÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU.

1. KT: Giúp học sinh:

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.

2. KN: Sử dụng tính chất giao hoán vào thực hành tính nhanh, đúng.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học, tính nhanh nhạy, cẩn thận.

* MT riêng hs Phúc a)Kiến thức:Quan sát mẫu

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy,đọc theo và làm theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (5’) BT2 C. Dạy học bài mới ( 30')

- Hs hát tập thể

-3 học sinh lên bảng làm Nghe

(11)

1) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài 2) GT tính chất giao hoán của phép cộng (14’)

- Cho HS quan sát Slide1 (bảng số) - Yêu cầu Hs tính giá trị của:

a + b và b + a.

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30.

- Tương tự so sánh phần còn lại.

(?) Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b + a?

- Ta có thể viết: a + b = b + a

(?) Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a?

(?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào?

(?) Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?

- Yêu cầu Hs đọc tính chất SGK.

3) Luyện tập thực hành (15’)

*Bài 1:

- Gửi tập tin cho HS

-Nhận bài và chữa chung cả lớp - GV nhận xét.

* Bài 2:

-Nhận bài và chữa chung cả lớp - GV nhận xét.

* Bài 3:

-Nhận bài và chữa chung cả lớp - Gọi HS nêu cách so sánh

- HS ghi đầu bài vào vở

+ Hs lên bảng.

+ Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.

+ Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.

- Học sinh đọc.

+ Mỗi tổng đều có hai số hạng a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.

+ Thì ta được tổng b + a

+ Khi thay đổi các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng không thay đổi.

+ 4-5 em đọc

- Nhận tập tin và dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để điền ngay kết quả

- Gửi tập tin cho GV

a) 486 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385

379 + 486 = 847 2876 + 6509 = 9385

c) 4268 + 76 = 4 344 76 + 4 268 = 4 344

+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.

- Tính chất giao hoán của phép cộng để điền ngay kết quả

Quan sát ,làm theo mẫu baì 1 bằng que tính

(12)

IV. Củng cố - dặn dò ( 4')

(?) Nêu TC giao hoán của phép cộng ?

- Về làm trong vở tập.

a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m

65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84

177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a

a.2975 + 4017 … 4017 + 2975 2975 +4017 … 4017 + 3000 2975 + 4017 … 4017 + 2900 ---

Tập đọc

Tiết 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU:

1. KT: Hiểu các từ ngữ trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh.

- Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em

2. KN: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: vương quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

3. TĐ: Yêu thích môn học, mong muốn thực hiện ước mơ.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện có nội dung về ước mơ b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐD DH: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Ổn định tổ chức (1’) - Cho hát, nhắc nhở HS

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

C. Dạy bài mới: ( 30')

* Giới thiệu bài (1’)

* Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS khá đọc bài (?) chia làm mấy đoạn?

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.

- GV hướng dẫn cách đọc bài.

- Đọc mẫu toàn bài.

- HS hát.

- HS thực hiện yêu cầu

- HS ghi đầu vào vở

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

+ Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.

Nghe

(13)

* Tìm hiểu bài (10’):

- Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi:

(?) Câu chuyện diễn ra ở đâu?

(?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai?

(?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?

(?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?

(?) Màn 1 nói lên điều gì?

(?) Nội dung của cả hai đoạn kịch này nói lên điều gì?

Đó chính là ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.

- GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm (9’) - Gọi HS đọc phân vai.

- Y/c HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò (4’) - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc và chuẩn bị sau:

“Nếu chúng mình có phép lạ”

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS đối thoại và trả lời câu hỏi.

+ Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh.

+ Tin-tin và Mi-tin đi đến vương quốc Tương Lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.

+ Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống.

+ Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ.

*Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người..

*Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc tương Lai..

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc nhóm.

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe

- Ghi nhớ

Đọc câu chuyện

--- BUỔI CHIỀU

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: DẾ NHỎ VÀ NGỰA MÙ I. MỤC TIÊU:

(14)

- HS đọc truyện “ Dế Nhỏ và Ngựa Mù”

- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài - Củng cố cho HS về cách viết danh từ riêng.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện có nội dung về lòng tự trọng b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ, bảng con III. CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS KT

A.KTBC B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2. Luyện tập 31’

Bài1. Đọc truyện: Dế Nhỏ và Ngựa Mù - Gọi 1 HS đọc cả bài

- Chia bài thành 3 đoạn đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc bài trong nhóm Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

Bài 3. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS nhắc lại cách viết tên người tên địa lí Việt Nam .

- YC HS làm vào vở TH - NX chốt KT

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi - Theo dõi - 9 em - Nhóm đôi - 3 nhóm đọc

- Đọc và làm bài vào vở TH - Chữa bài miệng

- NX, bổ sung.

a. Lên thiên đường nhận quà.

b. Vì chú bị mù không nhìn thấy gì.

c. Dế nhỏi.

d. Vì vội đi giúp Ngựa Mù e. Để búng thành âm thanh, mang niềm vui đến cho mọi người.

- 2 em

- Làm bài. 2 em lên bảng chữa bài

- Lớp NX, bổ sung.

Nghe Đọc bài

--- Thực hành Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Củng cố về biểu thức chứa hai chữ, tính chất giao hoán của phép cộng.

- Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức:Quan sát biểu thức

(15)

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy,đọc và làm theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DH : BP. BC III. CÁC HĐ DH:

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò

KT 1. Kiểm tra: 3’

- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa 2 chữ, tính chất giao hoán của phép cộng.

2. Bài mới:

a. GTB 1’

b. Luyện tập: 28’

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

a) Nếu a = 15, b = 25 thì a + b = 15 + 25 = 40 b) Nếu m = 1505, n = 404 thì m - n = 1505 - 404 = 1101 - YC HS làm bài vào VTH

- Gọi HS lên bảng chữa bài

- NX

Bài 2: Vi t giá tr c a BT ...ế ị ủ

a 36 40 72 27

b 4 5 8 9

a : b 9 8 9 3

a x b 144 200 576 243

- YC HS làm bài vào VTH - Gọi HS lên bảng chữa bài

- NX

Bài 3: Nối hai BT có giá trị bằng nhau - T/c cho hs thi nối nhanh theo các tổ - Nx, tuyên dương và củng cố

Bài 4 : Số ?

a) 357 + 268 = 625 b) 1600 + 500 = 2100 268 + 357 = 625 500 + 1600 = 2100 - YC HS làm bài

Bài 5: Đố vui

a) 36 = 54 = 54 + 36 c) 18 + 43 = 48 + 13 b) 52 = 37 = 25 = 73

- YC HS tự làm vào VTH 3. Củng cố , dặn dò: 3’

- Củng cố lại kiến thức, NX tiết học - Về nhà ôn lại bài

- 2 HS TL

- HS làm bà cá nhân

- 2 HS chữa bài

- Lớp NX và bổ sung

- HS làm vào vở

- 3 em - Lớp NX - Đại diện các tổ tham gia - Theo dõi

- HS làm bài

- Hs làm bài cá nhân, giải thích

Nghe Làm theo mẫu và tính bằng que tính theo biểu thức GV đưa

---

Đ S

Đ

(16)

Chính tả (nhớ - viết) Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU :

1. KT: Nhớ viết lại một đoạn trích trong bài thơ “Gà Trống và Cáo”. Làm BT chính tả có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.

2. KN: Viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết, tìm đúng, viết đúng chính tả.

3. TĐ: Yêu thích môn học, có thói quen cẩn thận.

a)Kiến thức: Đọc lại đoạn trích

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy , chép theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

* GDHS: Con sống phải cảnh giác trước những lời dụ dỗ. Phải biết ứng xử đúng lúc khi gặp đối tượng như vậy.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị của tính thật thà, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DH:

- 1 số phiếu viết sẵn nội dung tập 2b

- Một số băng giấy nhỏ để H chơi trò chơi viết từ tìm được ở BT3.

III. CÁC H D Y H C:Đ Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có âm x

- GV nhận xét B. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1’).

b) HD HS nhớ- viết (20’)

- Y/c hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.

- Y/c Hs nêu cách trình bày.

? Nội dung của bài tập đọc này

- Y/c hs viết đoạn thơ theo trí nhớ.

- Soát lỗi: HS tự soát lỗi

- Chấm bài: GV chấm 5-7 bài - Nhận xét chung

c) HD HS làm bài tập (10’)

*Bài 2:

- Dán 3 - 4 tờ phiếu

- Y/c hs đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói về nội dung đoạn văn.

- Nh.xét kết luận nhóm thắng cuộc.

* Bài 3:

- Sung sướng, suôn sẻ.

- Xanh xanh, xấu xí .

- 2 Hs đọc

- HS nêu cách trình bày bài + Viết hoa tên riêng là Gà Trống và Cáo

+ Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép

=> Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin những lời kẻ xấu cho dù đó là những lời ngọt ngào.

- hs thực hiện.

- 3 - 4 hs thi tiếp sức.

- Số HS chơi “tìm từ nhanh”

mỗi HS ghi 1 từ vào 1 băng

Nghe Và chép theo mẫu

(17)

-Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp.

- Nhận xét - chốt lại C. Củng cố dặn dò (2’)

- TE có quyền được giáo dục về các giá trị của tính thật thà, trung thực.

- Nh.xét tiết học - VN xem lại bài.

giấy - dán nhanh lên bảng - HS chữa miệng

- HS lắng nghe.

--- NS: 22/10/2018

NG: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

1. KT : - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.

2. KN : Nhận biết và tính giá trị của biểu thức 3 chữ nhanh, đúng.

3. TĐ : Gd lòng yêu thích môn học.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại biểu thức có chứa 3 chữ b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và làm theo HD c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK.

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HĐ DẠY - HỌC :

HĐ của GV HĐ của HS KT

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở tập của lớp.

B. Dạy học bài mới

1) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu 2) GT biểu thức có chứa ba chữ (7’)

- GV viết ví dụ lên bảng.

(?) Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thể nào?

(?) Mỗi chỗ (....) trong ví dụ chỉ gì?

- GV vừa nói vừa viết vào bảng: nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá.

- Chữa bài tập 1,2 VBT

- Hs đọc, lớp theo dõi, chữa bài.

- HS ghi đầu vào vở - HS đọc ví dụ.

+ Ta thực hiện phép tính cộng số con cá ba bạn với nhau.

+ Phải viết số (hoặc chữ) thích hợp vào chỗ (...) đó.

- HS kẻ vào vở.

Số cá của

An

Số cá của Bình

Số cá của Cườn

g

Số cá của cả ba người

2 3 4 2 + 3 + 4

Nghe Và quan sát

(18)

(?) Cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?

- GV ghi: 2 + 3 + 4

* Làm tương tự với :

An Bình Cường

5 con 1 con 0 con 1 con 0 con 2 con (?) Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì số cá mà cả ba bạn câu được là bao nhiêu con?

- GV Giới thiệu bài (1’) : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.

(?) Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 3 chữ?

3) GT g.trị của BT có chứa 3 chữ (6’)

(?) Nếu a = 3 ; b = 2 và c = 4 thì

a + b + c = ?

*GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị số của biểu thức a + b + c.

- Yêu cầu HS làm tương tự.

(?) Khi biết giá trị cụ thế của a;

b và c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào?

(?) Mỗi lần thay các chữ a; b; c bằng các số ta tính được gì?

4. Luyện tập, thực hành (15’)

*Bài 1

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Đọc biểu thức trong và làm bài.

5 1 ...

a

1 0 ...

b

0 2 ...

c

5 + 1 + 0 1 + 0 + 2

...

a + b + c + Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá

- Học sinh ghi.

5 + 1 + 0 1 + 0 + 2

+ Cả ba bạn câu được a + b + c con cá

- Hs ghi.

- 2 - 3 Hs nhắc lại.

+ Luôn có dấu tính và ba chữ

+ Nếu a = 2 ; b = 3 và c = 4 thì giá tri của biểu thức a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

+ Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.

+ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.

+ Tính giá trị của biểu thức.

+ Biểu thức a + b + c

a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10

= 22.

b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.

- Hs đọc bài, sau đó tự làm bài - Hs lên bảng làm bài:

a) Nếu a = 9 ; b = 5 ; c = 2 thì GT của BT a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90.

b) Nếu a =15 ; b = 0 ; c = 37 thì GT của BT a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0

+ Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.

+ Ta tính được một giá trị của biểu

Làm bài1 theo HD

(19)

- Gv hỏi lại để Hs trả lời.

- GV nhận xét.

*Bài 2

- Gv hỏi để Hs nêu miệng.

- Nhận xét

(?) Mọi số nhân với 0 đều bằng gì?

(?) Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì?

C. Củng cố dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học

- Về làm trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài sau" Tính chất kết hợp của phép cộng"

thức a x b x c.

- Hs lắng nghe

--- Tập làm văn

Tiết 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. KT: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, học sinh tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).

2. KN: Dựa vào cốt truyện xây dựng được đoạn văn đúng ND, có sáng tạo.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại đoạn văn đầy đủ

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và chép theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DH: - Tranh minh họa truyện: “Ba lưỡi rìu” - Bốn tờ phiếu khổ to.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận xét cho học sinh 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn làm tập (28’)

* Bài tập 1 (14’)

(?) Nêu sự việc chính của từng đoạn?

- Kể một đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu”.

- Nhắc lại đầu bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 - 3 học sinh đọc cốt truyện.

- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi.

*Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn.

*Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.

Nghe Và chép theo mẫu

(20)

- Gọi hsinh đọc lại các sự việc chính.

* Bài tập 2 (15’)

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Y/c các nhóm đọc đoạn văn của nhóm mình thảo luận.

- Nhận xét kết quả của học sinh.

C. Củng cố - dặn dò. 3’

- Nhận xét giờ học

- Về viết thêm một đoạn văn vào vở

*Đoạn 3: Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.

*Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước.

- Học sinh đọc

- Học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh.

- HS thảo luận nhóm 5, viết đoạn văn.

*Đoạn 1

- Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va- li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.

- Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, …

- Kết thúc: (Sách giáo khoa).

*Đoạn 2

- Mở đầu: Rồi một hôm rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.

- Diễn biến: …

- Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, ….

*Đoạn 3 - Mở đầu: ….

- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rấ bỡ ngỡ…

- Kết thúc: …

*Đoạn 4: (Tương tự)

- Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn.

*Ví dụ: Nhóm 4

+Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.

+Diễn biến: (Sách giáo khoa)

+Kết thúc: Va-li-a kết thúc mục…

Ước mơ thuở nhỏ đã trở thành sự thật.

--- --- Lịch sử

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO NĂM 938 I. MỤC TIÊU :

(21)

1. Kiến thức

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền que ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. NgôQuyền bắt giết kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng BĐ kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

- Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta . 2. Kĩ năng

- Biết được sộng Bạch Đằng ở Quảng Ninh - Hiểu được hiện tượng Thủy triều

- Ngô Quyền đã mưu trí lợi dụng thủy triệu đưa ra kế đánh giặc.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK phóng to . - Phiếu học tập .

- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC :(5’)

- Mời HS nêu lại diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa hai Bà Trưng

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài : (2’) - Ghi tựa bài ở bảng b. Các hoạt động : Hoạt động 1 : (8’)

- Yêu cầu HS khoanh vào chữ cái đứng trước những thông tin đúng về Ngô Quyền trên Phiếu học tập :

a. Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây ) .

b. Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ . c. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .

d. Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua .

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- Vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền .

(22)

- GV nhận xột chốt lại, ý a, b, c là đỳng.

Hoạt động 2 : (10’)

- Yờu cầu HS đọc SGK đoạn “ Sang đỏnh nước ta … hoàn toàn thất bại ” để trả lời cỏc cõu hỏi sau :

? Cửa sụng Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?

? Quõn Ngụ Quyền đó dựa vào thủy triều để làm gỡ ?

? Trõn đỏnh đó diễn ra như thế nào ?

? Kết quả trận đỏnh ra sao ? - GV nhận xột, chốt lại.

Hoạt động lớp , cỏ nhõn . - HS nối tiếp trả lời .

- Tỉnh Quảng Ninh .

- Để dựng kế cắm cọc nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sụng Bạch Đằng.

* Thảo luận nhúm đụi để trỡnh bày diễn biến.

- Vài em dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến.

Hoạt động 3 :(8’)

- Nờu vấn đề cho cả lớp thảo luận : Sau khi đỏnh tan quõn Nam Hỏn , Ngụ Quyền đó làm gỡ ? Điều đú cú ý nghĩa như thế nào ?

- Gv nhận xột chốt lại.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

?Tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm của dõn tộc ta cỏc em phải làm gỡ để gỡn giữ truyền thống tốt đẹp đú?

3. Củng cố , dặn dũ : ( 3’) - Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xột tiết học.

- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .

Hoạt động lớp .

- HS trao đổi để đi đến kết luận : Mựa xuõn năm 939 , Ngụ Quyền xưng vương , đúng đụ ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đụ hộ .

- HS đọc ghi nhớ cuối bài.

- HS phỏt biểu.

---

NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG HỌC SINH NGHẩO VƯỢT KHể I-MỤC TIấU HOẠT ĐỘNG :

- HS biết cảm thông với những khó khăn cũa những HS nghèo vợt khó.

-Biết học tập tinh thần nổ lực vơn lên của những HS nghèo vợt khó.

-Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hòan cảnh khó khăn.

II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mụ lớp III. TÀI LIỆU:

-Caùc mẫu chuyện su tầm ở lớp, ở trờng hoặc qua sách báo, truyện…

-Hình ảnh (nếu có ) về những tấm gơng HS nghèo vợt khó.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH 1-Chuẩn bị:

(23)

-GV phổ biến yêu cầu cÇu HS su tÇm nh÷ng tÊm g¬ng HS ngheo vît khã ë líp, ë tr- êng hoÆc ë s¸ch b¸o, truyÖn, c©u chuyÖn, mÉu tin…

-Chän ngêi dÉn ch¬ng tr×nh.

-ChuÈn bÞ tiÕt môc v¨n nghÖ.

2-KÓ chuyÖn:

-MC tuyên bố lý do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện.

-MC lần lượt giới thiệu các bạn lên kể chuyện.

-Sau phần kể của HS. MC/GV và HS cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện

-Xen kẽ các phần kể của hs là các tiết mục văn nghệ.

3-Tổng kết:

-MC cùng c¶ líp b×nh chän nh÷ng mÉu chuyÖn hay nhÊt -GV khen ngîi HS.

-GV kÕt luËn vµ nh¾c nhë HS.

-Tuyªn bè kÕt thóc buæi kÓ chuyÖn.

--- Soạn: 23/10/2018

Giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNGTÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

1. KT: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

2. KN: Nhận biết và vận dụng tính chất kết hợp vào giải toán nhanh, đúng.

3. KN: Gd lòng yêu thích môn học, tính nhanh nhạy, cẩn thận.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại biểu thức

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và làm theo HD c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DH:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) chưa có số.

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Ổn định lớp (1’) - Hát, KT sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở tập của lớp.

3. Dạy học bài mới

a) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu b)GT TC KH của phép cộng (14’)

- GV treo bảng số

- Hát tập thể

- HS ghi đầu vào vở - HS đọc bảng.

Nghe

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) với từng trường hợp với nhau.

+ TH 1: GT của hai BT đều bằng 15.

+ TH 2: GT của hai BT đều bằng

Làm theo mẫu và

(24)

(?) Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức

a + (b + c)?

- GV: Vậy ta có thể viết:

(a + b) + c = a + b + c) - GV nêu: (a + b) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3. a + (b + c):

Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

(?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?

* Chú ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c). Tức là:

a + b + c = a + (b + c) = a + (b + c)

c. Luyện tập thực hành (15’)

* Bài tập 1

+ Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?

- Nhận xét, chữa bài.

- Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ?

- Gv ghi 1 phép tính lên bảng.

+ Có nhận xét gì về phép tính ?

- Nhận xét chữa bài.

* Bài tập 2

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài

70.

+ TH 3: GT của hai BT đều bằng 128.

+ GT của BT (a + b ) + c luôn bằng GT của BT a + (b + c).

+ Bằng nhau

- Học sinh đọc:

(a + b) + c = a + (b + c)

- 3 - 4 học sinh nêu.

+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất

- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng.

a) 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698

= 3 400 + 1 698 = 5 098

4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 )

= 4 376 + 700 = 5 076

4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252)

= 4 400 + 2 400 = 6 800

+ Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại.

b) 921 + 898 + 2 079

+ Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài.

thực hiện bằng que tính

(25)

+ Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?

- Gv yêu cầu hs làm bài

- Nhận xét, chữa bài.

4. Củng cố dặn dò (2’):

- Tổng kết giờ học.

- Về nhà học tính chất và công thức

* 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898

= 3 000 + 898 = 3 898

* 1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436

= 1400 + 436

= 1 836

* 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999

= 10000 + 999 = 10999

- HS đọc đề bài.

+ Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau

1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm

Bài giải

Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:

75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000

= 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - HS lắng nghe.

--- ---

LTVCLTVC

Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:

1. KT: Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.

2. KN: Rèn KN viết đúng tên, tên người, tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bản.

3. TĐ: GD ý thức và thói quen viết hoa DTR chỉ tên người, tên địa lý Việt Nam.

*HSKT:

a)Kiến thức: Đọc lại cách viết tên người tên địa lý Việt Nam b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và chép theo mẫu

c)Thái độ: Tích cực học tập

* GDQTE : Quyền tiếp nhận thông tin.

II - ĐD DẠY - HỌC:

- GV: Phiếu in sẵn ca dao, BĐ địa lý Việt Nam, giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.

III - CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ Nghe

(26)

(?) Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ?

- Gọi 1 hs lên viết tên của mình và địa chỉ gia đình.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’) b. HD làm tập

*Bài tập 1 (15’)

- Gọi Hs đọc y/c, ND và phần chú giải.

- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ.

- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.

- Gọi hs nxét, chữa bài.

- Gọi hs đọc lại ca dao đã hoàn chỉnh.

- Cho hs q/sát tranh minh hoạ và hỏi:

(?) Ca dao cho em biết điều gì?

=> Qua bài này cho chúng ta thấy Hà Nội có rất nhiều nét đẹp và cổ rất riêng của người Hà Nội

* Bài tập 2 (14’) - Gọi hs đọc y/c.

- Treo bản đồ địa lý VN lên bảng.

*GV: Các em phải thực hiện nhiệm vụ:

+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta. Viết lại tên đó đúng chính tả.

- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó.

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày.

- GV nxét, bổ sung, tìm ra nhóm tìm và viết được nhiều nhất.

(?) Tên các tỉnh?

(?) Tên các Thành phố?

môn.

- H/s lên bảng trả lời theo y/c.

- H/s lên bảng viết.

- H/s ghi đầu bài vào vở.

- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.

- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4.

- Dán phiếu, trình bày.

- Nxét, chữa bài.

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà

- 1, 2 hs đọc lại đã hoàn chỉnh.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội.

- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.

- Quan sát bản đồ.

- Lắng nghe.

- Nhận đồ dùng học tập và làm bài.

- Trình bày phiếu của nhóm mình.

VD:

+ Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình.

+ Vùng Đông Bắc: Hà

Đọc và theo làm mẫu

(27)

(?) Các danh lam thắng cảnh?

(?) Các di tích lịch sử

Trên đất nước ta có rất nhiều nét cảnh đẹp.

4. Củng cố dặn dò (2’)

(?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc Hs CB bài sau, xem trước BT 3 (trò chơi du lịch...) tuần 8.

- Tìm và hỏi về tên thủ đô một số nước trên bản đồ thế giới.

Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

+ Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk.

+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ...

+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở...

+ Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh...

+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào...

- Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

---

Tập làm văn Tập làm văn

Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.

- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

2. KN: Phát triển câu chuyện và sắp xếp trình tự câu chuyện theo thời gian đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, thích kể chuyện, tự tin.

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện có nội dung về lòng tự trọng b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực học tập

*GDQTE : Trẻ em có quyền được mơ ước, khát vọng II. CÁC KNSCB:

- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể hiện sự tự tin, hợp tác.

III. ĐỒ DÙNG DH: Một tờ giấy khổ to.

IV. CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS KT

1. Ổn định tổ chức (1’) - Hát đầu giờ.

(28)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện: “ Vào nghề”. - Nhận xét.

3. Bài mới:

a. GTB (1’) - ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm tập (28’) - Gọi HS đọc đề bài.

- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

- Y/ cầu HS đọc gợi ý.

(?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?

(?) Em thực hiện điều ước như thế nào?

(?) Em nghĩ gì khi thức dậy?

- Y/ cầu HS tự làm bài.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện.

- Qua câu chuyện chúng ta thấy con người dù ở hoàn cảnh nào thì họ vẫn luôn tin tưởng, mơ ước khát vọng vào cuộc sống.

- GV sửa lỗi câu, từ cho HS.

- Đọc cho HS nghe tham khảo.

4 . Củng cố dặn dò (2’)

*Trẻ em có quyền được mơ ước, khát vọng

- Nhận xét giờ học.

- Viết lại câu chuyện vào vở.

- 3 Học sinh lên bảng.

- Nhắc lại đầu bài.

- HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc

1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố.

Một buổi trưa, bố em ngử say.

Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi.

Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…

2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.

3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.

- Viết ý chính ra vở nháp.

- Kể cho bạn nghe.

- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn.

- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.

- Chuẩn bị bài sau.

Nghe Đọc chuyện

---

(29)

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS về cách viết tên người, tên địa lí VN, cốt truyện, luyện tập phát triển câu chuyện.

*HS KT:

a)Kiến thức: Đọc lại câu chuyện

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy và chép lại theo mẫu c)Thái độ: Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu khổ to chép bài tập 1.

III. CÁC H DH:Đ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KT A.KTBC

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2. Luyện tập 31’

Bài 1.(VTHTV&T- 45): Viết lại cho đúng chính tả tên người, tên địa lí

- YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài - NX đánh giá

Bài 2(VTHTV&T- 45): Tìm đoạn văn ứng với nội dung cho trước.

- Gọi HS đọc YC của bài.

- YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài - NX đánh giá

Bài 3(VTHTV&T- 46): Điền mỗi câu cho trước vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành truyện “ Giấc mơ cua cậu bé Rô- bớt”

- Gọi HS đọc YC của bài.

- YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài - NX đánh giá

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi

- Cả lớp làm bài, 1 em làm vào phiếu

- 1 em lên bảng chữa - NX, bổ sung.

- 2 em

- Làm bài. 3 em đọc bài làm

- Lớp NX, bổ sung.

- 2 em

- Làm bài. 3 em đọc bài làm

- Lớp NX, bổ sung.

Nghe Và chép theo mẫu

--- Sinh hoạt lớp

TUẦN 7 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8 1. Nhận xét tuần 7:

* Ưu điểm:

(30)

...

...

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại:

………

…..…..………..

……….

………...

* Tuyên dương: ..………...

………...…

……….

………...

*Nhắcnhở:

………...

...

2. Phương hướng tuần 8:

...

...

...

...

...

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong