• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 (23/12 – 27/12/2019)

Ngày soạn: 15/12/2019

Ngày giảng: Thứ hai 23 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 76. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia số có hai chữ số và giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 4’

- Gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài:

2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs thực hiện làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài , chữa bài - NX và chốt đáp án đúng

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp

- Gọi hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán

25 viên: 1m2 1050 viên: ...m2 3) Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài.

- 3HS lên bảng thực hiện

75480 : 75 12678 : 36 25407: 57

- Lắng nghe - HS đọc y/c - Cả lớp - 4 em

a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57

b) 35136 : 18 = 1592 18408 : 52 = 354 - HS đọc đề bài - HS tự làm bài

- HS lên bảng thực hiện Giải

Số mét vuông nền nhà lát được là:

1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - HS lắng nghe và thực hiện.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 31. KÉO CO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ND bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

2. Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi, hiểu đúng ND bài.

(2)

3. Thái độ: Yêu thích môn học, yêu các trò chơi dân gian của dân tộc.

II. ĐD DẠY-HỌC: UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’

- Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa và nêu nội dung bài - Nhận xét - tuyên dương.

B. Dạy-học bài mới:32’

1) GTB: cho hs quan sát tranh minh họa (Slide1)

- Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?

- Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào?

- Nhận xét, giới thiệu 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài

- Chia đoạn. Gọi hs nối tiếp lần 1 + luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn

- Gọi hs đọc lượt 2 + giải nghĩa các từ mới trong bài : giáp

- Gọi hs đọc lượt 3

- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - GV đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1

+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

- Gọi hs đọc đoạn 2

+ Gọi các hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?

- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ

- 3HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và 1HS nêu nội dung bài.

- Quan sát

+ Vẽ cảnh thi kéo co

+ Thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội thao, hội khỏe Phù Đổng.

- Lắng nghe

- 1 em

- Theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng + Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội + Đoạn 3: Phần còn lại

- HS luyện đọc trong nhóm - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng đoạn 1

+ Kéo co phải có 2 đội, … thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh … đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.

- Hs đọc thành tiếng đoàn

+ Hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp … tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem.

- HS đọc thầm đoạn 3

+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.

+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có

(3)

cũng vui?

- Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? (Slide2 ) - Nêu nội dung của bài

c) HD hs đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài

- Đưa ra đoạn đọc diễn cảm (Slide3) - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn

+ Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc

+ Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi

+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

3) Củng cố, dặn dò: 2’

- Hãy nêu nội dung của bài?

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần - CB :Trong quán ăn "Ba cá bống"

rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của rất nhiều người xem.

+ Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay,...

* Kéo co làm một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta câng được gìn giữ, phát huy.

- HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn - Quan sát

- Lắng nghe - HS đọc

- Luyện đọc trong nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm

- 2 Hs nêu

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- CHÍNH TẢ (nghe – viết)

Tiết 16: KÉO CO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BT (2) a/b.

2 Kĩ năng: Viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết, tìm đúng, viết đúng chính tả.

3. Thái độ :Yêu thích môn học, có thói quen cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu để thi làm bài tập 2a, BC, vở chính tả.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’

- Đọc cho hs viết : trốn tìm, cắm trại, chọi dế - Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy-học bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài 2) HS hs nghe-viết

- GV đọc lần 1 đoạn văn cần viết

- Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu những từ cần viết hoa trong bài?

- 2 HS lên bảng viết, Hs khác viết vào BC

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Đọc thầm phát hiện: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú.

(4)

- Trong bài có những từ nào các em dễ viết sai?

- HD hs lần lượt phân tích và viết vào bảng con:

Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng - Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng

- Danh từ riêng cần phải viết như thế nào?

- Khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- GV đọc từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 cho hs soát lại bài

* Nhận xét bài chính tả.

- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét

3) HD hs làm bài tập Bài 2a : Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy suy nghĩ và tìm lời giải đáp của bài tập (phát phiếu cho 3 hs)

- Gọi hs cầm lời giải lên bảng

- Gọi hs ở dưới đọc nghĩa của từ, hs cầm phiếu nêu kết quả. Thực hiện 3 lượt

- Y/c 3 bạn dán kết quả lên bảng

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tìm lời giải đúng, viết đúng chính tả và phát âm đúng

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Về nhà sao lỗi, viết lại bài (đối với những em viết sai nhiều)

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

+ khuyến khích, ganh đua, trai tráng

- HS đọc to trước lớp + Cần phải viết hoa.

+ Nghe, viết, kiểm tra - HS viết vào vở

- Soát lại bài

- Đổi vở nhau để kiểm tra

- HS đọc y/c - Tự làm bài

- HS thực hiện theo y/c

nhảy dây, múa rối, giao bóng

- Dán kết quả lên bảng - Nhận xét

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- LỊCH SỬ

Tiết 16. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

I. MỤC TIÊU. Hs biết.

- Dưới thời Trần, 3 lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.

- Quân dân nhà Trần: nam nữ, trẻ già đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc.

- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

II. ĐỒ DÙNG DH: BGPP, MT, MC, phiếu học tập.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (3’) - gọi Hs TLCH:

? Nhà Trần đã có những biện pháp gì trong việc đắp đê ?

? Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

- 2 Hs thực hiện, Hs khác nhận xét

(5)

2. Tìm hiểu nội dung bài.

a) HĐ 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần. (12’)

+ Thời nhà Trần giặc ngoại xâm nào XL nước ta?

+ Chúng xâm lược nước ta mấy lần? Chúng có sức mạnh như thế nào?

- Gv nhận xét và y/c Hs đọc đoạn “Lúc đó đến (giết giặc Mông Cổ)”

- GV nêu: Vậy những sự việc nào cho thấy ý chí quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của quân và dân nhà Trần? Các con hãy thảo luận cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập. (đưa ND phiếu lên) - gọi 1 HS đọc phiếu học tập.

- Y/c Hs làm việc trong thời gian 2 phút (phát một phiếu khổ lớn cho một cặp).

Phiếu học tập

Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói, câu viết sau:

+ Vua Trần đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa.

Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần……... đừng lo”.

+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão:

“ ...”

+ Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ trong đó có câu: “ ………… phơi ngoài nội cỏ, ……. gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”...

+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ:

“………...”

- Gọi cặp dán phiếu khổ lớn lên bảng và trình bày - GV đưa ra đáp án để y/c Hs nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết quả - gọi 1 HS đọc lại kết quả.

- Cho HS xem tranh minh họa và một số thông tin về:

Hội nghị Diên Hồng

? Hình ảnh các bô lão ở điện Diên Hồng đồng thanh hô “Đánh’ thể hiện điều gì ?

- Cho HS xem tranh minh họa và một số thông tin về:

Trần Hưng Đạo.

b) HĐ2:Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần (10’) - GV: Cô mời bạn … đọc phần còn lại trong SGK.

? Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc Mông - Nguyên, vua tôi nhà Trần đã làm gì?

? Việc vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long như thế có tác dụng gì ?

? Khi thế giặc yếu đi thì quân ta đã làm gì ?

+ giặc Mông – Nguyên + 3 lần, sức giặc rất mạnh

- 1 HS đọc

- HS đọc.

- Thảo luận theo ND phiếu; 2 cặp làm trên phiếu lớn.

- 2 cặp dán phiếu đã hoàn thành lên bảng.

- Cả lớp nhận xét - Một vài Hs nêu.

- Hs quan sát

- 1 hs đọc, hs suy nghĩ, nêu ý kiến

+ đều chủ động đi khỏi kinh thành Thăng Long.

+ Vì địch vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát. Quân địch hao tổn, quân ta bảo toàn được lực lượng.

+ Đợi khi quân giặc hao tổn lực lượng, chúng yếu

(6)

- Gọi Hs nhận xét.

=> GV: Đó chính là kế sách “vườn không nhà trống”

mà tướng quân Trần Hưng Đạo đã đưa ra.

c) HĐ 3: Kết quả của cuộc kháng chiến (5’)

=> Với kế sách đánh giặc mưu trí, thông minh như vậy thì quân ta đã giành được kết quả gì qua ba cuộc kháng chiến?

- Giới thiệu năm kháng chiến và hình ảnh thua chạy của giặc

Lần 1: từ 17/01 - 29/01/1258

Lần 2: từ cuối tháng 01/1285 đến tháng 6/1285 Lần 3: từ tháng 12/1287 đến 18/4/1288

=> Vậy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ?

+ Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang như vậy ?

- Gọi 2 HS đọc bài học SGK.

*Liên hệ: Bên cạnh những vị anh hùng hào kiệt trong bài học, các con còn biết những vị anh hùng nào nữa ở thời nhà Trần?

+ Trong đó có vị anh hùng nhỏ tuổi nhất Trần Quốc Toản, vậy các con biết gì về nhân vật này?)

- GV nhận xét, tuyên dương và cho Hs xem hành ảnh cuốn tiểu thuyết Lá cờ thêu sáu chữ vàng. (cho HS xem hình ảnh về Trần Quốc Toản)

- Cho Hs nêu tên trường, tên đường gắn với tên các vị anh hùng thời Trần (cho Hs xem một số hình ảnh về đền thờ, tên trường, phố)

3. Củng cố, dặn dò (5’):

- Tổ chức trò chơi Ô chữ - Nhận xét, tuyên dương - Gọi 1 HS đọc bài học SGK.

- Nhận xét tiết học – HDVN

đi, quân ta mới phản công quyết liệt.

- Cả lớp nhận xét - Rút ra kết luận.

- 3Hs nêu ý kiến (lần lượt cả ba lần)

- Hs quan sát, lắng nghe - Hs nêu ý kiến: Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang XL nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, ĐL DT được giữ vững.

+ Vì dân ta đã đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.

- Hs thực hiện.

- Hs nêu ý kiến

- Hs kể chuyện tấm gương anh dũng của Trần Quốc Toản.

- Hs quan sát - Hs nối tiếp nêu

- Hs tham gia cá nhân - Hs đọc

- Hs lắng nghe ---

KỂ CHUYỆN

Tiết 16. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.

2 Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.

3. Thái độ: Hs học tập tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện

(7)

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A/ KTBC: 5’

- Gọi hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em

- Nhận xét, đánh giá.

B/ Dạy-học bài mới: 28’

1) Giới thiệu bài:

2) HD hs phân tích đề

- Gọi hs đọc đề bài trong SGK

- Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn

- Nhắc hs: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên

3) Gợi ý kể chuyện

- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK

- Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào?

- Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu

- Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình

4) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi - Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp

- Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện.

- HS lên bảng thực hiện

- Lắng nghe - HS đọc đề bài - Theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS nối tiếp nhau đọc y/c.

- tôi, mình

- HS nối tiếp nhau nêu:

. Tôi muốn kể câu chuyện, vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông

. Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát.

- Thực hành kể trong nhóm đôi

- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp

- HS trao đổi lẫn nhau

. Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?

. Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?

. Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?

(8)

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu.

- Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe ở lớp cho người thân nghe

. Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện?

- Nhận xét

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- HĐNG

TỔ CHỨC CHÀO MỪNG NGÀY 22/12 (Trường tổ chức)

--- Ngày soạn: 16/12/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 77. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU

1. KT: T/h được phép chia cho số có hai c/số trong trường hợp có c/số 0 ở thương.

2. KN: Rèn kĩ năng chia cho số có hai c/số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

3. TĐ: Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: BC, VBT.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ Luyện tập - Gọi hs lên bảng tính

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy học bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài

2) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị

- Ghi bảng: 9450 : 35 = ?

? Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm thế nào?

- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

- Y/c hs lên bảng làm nêu cách tính của mình

- Gọi hs nhận xét

- HD lại cách đặt tính và tính như SGK

? Em có nhận xét gì ở lượt chia thứ ba?

- HS lên bảng thực hiện tính, 3 dãy làm 3 bài ứng với 3 bạn thực hiện trên bảng 78942: 76 = 34161: 85 = 478 x 75 =

- Lắng nghe

+ Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải

- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở - HS nêu cách tính

- Nhận xét - Theo dõi, lắng nghe

+ Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba

(9)

- Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta chỉ việc viết thêm 0 vào bên phải của thương.

3) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục

- Ghi bảng: 2448 : 24 = ?

- Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm thế nào?

- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp

- Em có nhận xét gì về lượt chia thứ hai?

=> Nếu chữ số hàng chục nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vào vị trí thứ hai bên phải của thương

- Gọi hs nhắc lại 4) Thực hành:

Bài 1. Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B (dòng 3 câu a và câu b bỏ) C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Chia cho số có hai c/số, khi lượt chia cuối cùng là 0 thì ta làm sao?

- Chia cho số có hai c/s, nếu c/s hàng chục của SBC nhỏ hơn SC ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học, HDVN.

của thương

- Hs đọc phép tính

+ Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp

2449 24 0048 102 00

+ Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 được 0, nên ta viết 0 ở vị trí thứ hai của thương

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Vài hs nhắc lại - HS làm vào B

a) 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 - Hs nhắc lại

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, từ ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).

2. Kĩ năng: Nhận biết, tìm và sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề đúng, nhanh.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn đồ chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu học tập, PHTM III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ UDPHTM

- Gửi bài cho HS - HS nhận bài, làm bài và gửi lại cho

(10)

- Nhận bài của HS và cho các em quan sát chữa bài, nhận xét câu bạn đặt trên bảng có đúng mục đích không? có giữ phép lịch sự khi hỏi không?

. Một câu với người trên . Một câu với bạn

. Một câu với người ít tuổi hơn mình - Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?

B. Dạy-học bài mới 1) GTB:

2) HD làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs nói cách chơi các trò chơi: ô ăn quan. lò cò, xếp hình

- Y/c hs trao đổi nhóm cặp để xếp các trò chơi vào ô thích hợp. (phát phiếu cho 2 nhóm)

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại (2 nhóm lên dán phiếu) - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng

* Trò chơi rèn luyện sức mạnh

* Trò chơi rèn luyện sự khéo léo

* Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp.

- Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với

GV

- Quan sát lên bảng

+ Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác

- Lắng nghe - HS đọc y/c

- HS nối tiếp nhau nói cách chơi

* Lò cò: dùng một chân vừa nhảy vừa di động một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn...trên những ô vuông vẽ trên đất.

* Ô ăn quan: hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ lần lượt lượt rải lên những ô to để ăn những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi "hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" thì kết thúc; ai ăn được nhiều quan hơn thì thắng

*Xếp hình: Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau thành những hình khác nhau (người, ngôi nhà, con chó, ô tô)

- Trao đổi nhóm cặp

- Trình bày kết quả - Nhận xét

* kéo co, vật

* nhảy dây, lò cò, đá cầu

* ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình - HS nêu y/c

- Suy nghĩ, làm bài

- Lần lượt 4 hs lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp

(11)

mỗi câu tục ngữ

- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Gọi hs đọc lại bảng đúng

- Y/c hs đọc nhẩm HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trên

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Muốn làm được bài này, các em phải xây dựng tình huống đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ.

- Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực hiện bài tập này (1 bạn khuyên bạn kia và ngược lại)

- Gọi lần lượt từng nhóm thực hiện trước lớp

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- VN học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ

- Nhận xét

- HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ, 1 hs đọc nghĩa của câu

. Làm một việc nguy hiểm - chơi với lửa . Mất trắng tay - chơi diều đứt dây

. Liều lĩnh ắt gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay

. Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

- HS nhẩm HTL

- HS lần lượt thi đọc thuộc lòng - HS đọc y/c

- lắng nghe, ghi nhớ

- Thực hiện trong nhóm đôi

- Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn

a) Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi".

b) Em sẽ nói: "cậu xuống ngay đi. Đứng có chơi với lửa".

Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi"

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 32. TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba- ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

(12)

2 Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy bài đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Trả lời đúng các câu hỏi, hiểu đúng ND bài.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DAY-HỌC: UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ Kéo co

- Gọi hs lên bảng đọc và TLCH - Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy-học bài mới 1) Giới thiệu bài:

2) Hd đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài 1 lần - Chia đoạn

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài

- HD hs luyện phát âm: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li- xa, A-di-li-ô

- Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2

- Giảng nghĩa từ mới trong bài: mê tín, ngay dưới mũi

- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2 - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Y/c hs đọc thầm đoạn giới thiệu truyện và TLCH:

1) Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?

- Y/c hs đọc thầm từ đầu...Các-lô-ạ, TLCH:

2) Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điểu bí mật?

- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, TLCH:

3) Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?

- 3 Hs thực hiện

- Lắng nghe

- 1 em

- Theo dõi SGK

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu ... lò sưởi này

+ Đoạn 2: Tiếp theo ... Các-lô-ạ.

+ Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - HS đọc 4 đoạn lượt 2

- HS luyện đọc trong nhóm đôi - Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn 1

+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu - HS đọc thầm.

+ Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời hét ma quỷ nên đã nói ra bí mật.

- HS đọc thầm đoạn còn lại

+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú

(13)

- Các em hãy đọc lướt toàn bài và tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?

- Nêu nội dung chính của bài

c) HD hs đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc đúng từng lời nhân vật.

- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm một đoạn . Gv đọc mẫu

. Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4 theo cách phân vai.

. Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay

3) Củng cố, dặn dò:2’

- Truyện nói lên điều gì? (KT trình bày 1 phút)

- Kết luận nội dung bài (mục I)

- Nh.xét tiết học –VN đọc lại bài, đọc trước bài sau: Rất nhiều mặt trăng.

lao ra ngoài

- HS nối tiếp nhau trả lời

. Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít . Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống say rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài

* Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.

- HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li- xa

- Lắng nghe, theo dõi, phát biểu cách đọc diễn cảm từng lời nhân vật

- Lắng nghe

- Luyện đọc trong nhóm 4 - Vài nhóm thi đọc diễn cảm

- HS trả lời theo sự hiểu của mình - HS lắng nghe và thực hiện.

--- Ngày soạn:17/12/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết, chia có dư )

2. KN: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn c/số cho số có hai c/số thành thạo.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ Thương có chữ số 0 - Gọi hs lên bảng thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy-học bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy

- HS lên bảng thực hiện

10278 : 94 = 36570 : 49 = 22622 : 58 =

(14)

2) Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 1944 : 163

- Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào BC

- Y/c hs nêu cách chia

- 1944: 162 là phép chia hết hay chia có dư?

3) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 8469 : 241

- Gọi hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính

- Em có nhận xét gì về số dư và số chia?

-Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia

4) Thực hành:

Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, hs thực hiện vào bảng con

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau

- 1 Hs đọc phép tính

- HS lên bảng TH, lớp làm vào BC 1944 162

162 12 324 324 0 - HS nêu

+ Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1 1 x 2 = 2, viết 2

1 x 6 = 6, viết 6 1 x 1 = 1, viết 1 194 – 162 = 32 + Lần 2: Hạ 4 được 324 324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4

2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1

2 x 1 = 2, 14hem 1 bằng 3, viết 3 , 324 – 324 = 0

+ là phép chia hết

- HS đặt tính 8469 241 723 35 1239 1205 034

+ Số dư nhỏ hơn số chia

- Hs thực hiện bảng con.

b) 6420 : 321 = 20 4957 : 165 =30 (dư 7) - HS lắng nghe và thực hiện.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

(15)

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng giới thiệu một số trò chơi ở địa phương mình.

3. Thái độ: Yêu thích các trò chơi và tham gia chơi tích cực.

II. GIÁO DỤC KNS:

- Tìm kiếm và xử lý thông tin - Thể hiện sự tự tin và giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ Quan sát đồ vật - Gọi hs lên bảng trả lời

- Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì?

- Gọi hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài:

2) HD hs làm bài tập

Bài tập 1: KNS* + Tìm kiếm xử lý thông tin.

- Gọi hs đọc y/c của bài

- Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co

- Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?

- Các em hãy nói cho nhau nghe cách chơi trò chơi kéo co ở mỗi vùng.

- Gọi một vài hs thi thuật lại các trò chơi

- Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng, các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt bằng lời của mình.

- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn

Bài tập 2: KNS*: + Thể hiện sự tự tin và giao tiếp

- Gọi hs đọc đề bài

a) Xác định y/c của đề bài

- Các em hãy quan sát các tranh minh họa trong SGK và cho biết tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh

- HS lên bảng trả lời

- Khi QS đ.vật ta QS theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…)

.Cần chú ý phát hiện những Đ2 riêng biệt đ.vật này với những đ.vật khác.

- HS đọc dàn bài của mình

- Lắng nghe

- HS đọc y/c

- HS đọc to trước lớp

+ Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi.

- Vài hs thi thuật lại các trò chơi

Ví dụ: Kéo co là trò chơi dân gian rất khổ biến, người VN không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui…

- HS đọc đề bài

. Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn

. Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

(16)

- Ở địa phương em, hàng năm có những lễ hội nào?

- Ở những lễ hội đó, có những trò chơi nào thú vị?

=>Nhắc nhở: Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, các em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng

- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính - Gọi hs đọc

- Y/c hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Tổ chức cho hs thi giới thiệu về lễ hội, trò chơi trước lớp

- Cùng hs NX, tuyên dương bạn kể tốt 3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- VN viết lại bài GT của em vào VBT, CB bài văn tả đồ chơi mà em thích.

- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình

- HS lắng nghe.

- HS đọc

+ Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi

+ ND, hình thức trò chơi hay lễ hội . Thời gian tổ chức

. Những việc t/chức lễ hội hoặc trò chơi . Sự tham gia của mọi người

+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình

- Thực hành kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Vài hs thi kể trước lớp

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- ĐỊA LÝ

Tiết 16. THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: Hs biết.

- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.

- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - khoa học.

- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.

II. ĐỒ DÙNG DH

:

Bản đồ h/c Việt Nam, Hà Nội. Bản đồ giao thông Việt Nam.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Nêu những hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ?

- Nhận xét, tuyên dương

- 2-3 HS trả lời

(17)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. T/chức các HĐ tìm hiểu bài. (30’)

HĐ1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc bộ.

- GV treo bản đồ lên bảng yêu cầu HS quan sát bản đồ sau đó chỉ vị trí trên bản đồ của thủ đô.

- Giáo viên nêu câu hỏi mục 1 - SGK.

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức về vị trí địa lý cảu Hà Nội?

- Giáo viên hỏi thêm: Từ địa phương em đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?

HĐ2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.

- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý - SGV-90 - GV giúp Hs hoàn thiện câu trả lời.

- Giáo viên mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà nội, khu phố cổ,...

HĐ3. Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nươc

- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận như gợi ý của SGV - 91.

- GV tổng kết nội dung hoạt động 3.

3 - Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên cùng HS tổng kết bài, nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị nội dung ôn tập.

- Hs quan sát bản đồ.

- 1 HS lên bảng chỉ.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs dựa vào SGK để trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS chia nhóm, dựa vào vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi mà Giáo viên gợi ý.

- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.

- HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh, bản đồ.

- Hs tiếp tục làm việc theo nhóm, dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý hướng dẫn của Giáo viên.

--- BDHS

LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố chia cho số có hai chữ số, tính giá trị của biểu thức.

II. ĐD DH: BC, bảng phụ viết bài tập 5 III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: Y/c Hs nhắc lại những lưu ý khi chia cho số có 2 chữ số.

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc YC - HS làm và chữa bài.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc YC bài tập

- 2 hs nêu

- 1em

- 4 em lên bảng làm, lớp NX - Cả lớp làm bài.

(18)

- YC HS làm bài vào vở, chữa bài Bài tập 3,4:

- YC HS làm bài vào vở - Chấm bài

Bài tập 5: Đố vui 3. Củng cố, dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1 em

- 2 em, lớp NX 12

- 4 1

9 10

2 3

5

--- PHTN

Tiết 16. ROBOTS DÒ VẬT CẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU

- HS nắm được các bước lắp ghép robots

- Hs lắp ghép nhanh, đúng robots, điều khiển được robots hoạt động.

- GD lòng yêu thích khoa học, phát triển tính sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bộ robots Mini III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c các nhóm học tập về vị trí quy định. Nhóm trưởng nhận đồ dùng.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: lắp ghép mô hình Robot dò vật cản.

2. Bài mới (30’)

2.1. Quan sát, nhận xét

- GV đưa ra mô hình robot đã lắp ghép xong, y/c Hs quan sát, nêu ý kiến:

? Robot dò vật cản được cấu tạo bao gồm những thành phần nào? Mô tả chức năng các thành phần đó ?

? Mô tả hoạt động của Robot dò vật cản

?

? Người ta chế tạo máy móc dò vật cản để làm gì?

- Gọi Hs khác nhận xét

- HS thực hiện

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Hs thực hiện, nêu ý kiến

+ Robot dò vật cản được cấu tạo từ 5 thành phần đó là bộ điều khiển – điều khiển robot; bộ phận phát hiện vật cản (công tắc chuyển đổi) – khi gặp vật cản sẽ báo hiệu cho Robot quay đầu ; động cơ – giúp Robot di chuyển; Pin – cung cấp năng lượng cho Robot hoạt động;

các chi tiếp lắp ghép – tạo nên hình dáng của Robot

+ Robot dò vật cản sau khi được trượt công tắc số 2 và bật nguồn thì nó sẽ di chuyển; Robot dò vật cản khi gặp vật cản thì sẽ quay đầu di chuyển theo hướng khác.

+ Dò tìm các tài nguyên, bom mìn trong lòng đất,…

(19)

- GV nhận xét, củng cố tuyên dương.

2.2. HS tiến hành lắp ghép

- HD hs dựa vào sách HD để thao tác lắp từng bước.

- GV quan sát, hỗ trợ 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c Hs thu dọn các chi tiết - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Hs thực hiện trong nhóm

--- Ngày soạn :18/12/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 79: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết chia cho số có ba chữ số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số.

3. Thái độ: Hs có ý thức học tập II. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của Gv HĐ của Hs

A. KTBC: 5’ Chia cho số có ba chữ số - Gọi hs lên bảng thực hiện

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Thực hành:

Bài 1: Tính vào bảng con

Bài 2: Gọi hs đọc đề - Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì?

- Y/c hs tóm tắt và giải bài toán

- Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp

Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ... hộp?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Chia cho số có 3 chữ số (tt)

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con

45783 : 254 = 9240 : 246 =

- HS tính bảng con.

a) 708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20

- HS đọc đề

+ Nếu mỗi hộp được 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp?

+ Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Giải

Số gói kẹo có tất cả là:

120 x 24 = 2880 (gói kẹo) Số hộp cần có là:

2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp - HS lắng nghe và thực hiện.

---

(20)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 32: CÂU KỂ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ ).

- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể, để tả, trình bày ý kiến (BT2).

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu kể, để, tả, trình bày ý kiến 3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’

- Gọi hs lên bảng làm lại BT - Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới: 32’

1) GTB: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) Tìm hiểu bài

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài

- Hãy nêu câu được in đậm trong đoạn văn trên?

- Câu: Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?

- Cuối câu có dấu gì?

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy đọc thầm lại từng câu, thảo luận nhóm đôi xem những câu đó được dùng để làm gì?

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải

- Gọi hs đọc lại

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

=> Những câu văn mà các em vừa tìm được trong đoạn văn trên dùng để GT, MT hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối các câu trên có dấu chấm, ta gọi đó là câu kể.

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Các em hãy đọc thầm lại các câu trên,

- HS lên bảng thực hiện y/c

- Lắng nghe

- HS đọc y/c và nội dung

+ Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi.

Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết.

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi - HS đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ

- HS lần lượt phát biểu ý kiến

.GT về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ

. M.tả Bu-ra-ti-nô:Chú có cái mũi rất dài .Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti- nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu.

- 3 Hs đọc lại.

+ Cuối mỗi câu có dấu chấm - Lắng nghe

- HS đọc y/c

- Đọc thầm, suy nghĩ

(21)

xem chúng được dùng để làm gì?

- Nêu lần lượt từng câu, gọi hs trả lời . Ba-ra-ba uống rượu đã say

. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:

- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.

- Ngoài việc GT, MT hoặc kể về một sự việc có liên quan đến một người nào đó, câu kể còn dùng để làm gì?

- Câu kể dùng để làm gì?

- Cuối câu kể có dấu gì?

Kết luận: Phần ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực hiện bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Cùng hs nh.xét, chốt lại lời giải đúng + Chiều chiều, trên bãi thả, ...thả diều thi.

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng.

+Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... vì sao sớm.

Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu

- Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu

- Gọi hs trình bày

- Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không.

- Tuyên dương những em viết tốt C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Câu kể được dùng để làm gì?

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Câu kể Ai làm gì?

. Kể về Ba-ra-ba . Kể về Ba-ra-ba

. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba

+ Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của mỗi người.

+ Kể, tả hoặc GT về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.

- Có dấu chấm

- Vài hs đọc to trước lớp - HS đọc bài 1

- Thảo luận nhóm 4

- Dán lên bảng và trình bày - Nhận xét

+ Kể sự việc + Tả cánh diều

+ Kể sự việc và nói lên tình cảm + Tả tiếng sáo diều

+ Nêu ý kiến, nhận định - HS đọc y/c

- HS thực hiện - Tự làm bài

- HS nối tiếp nhau trình bày.

- Nhận xét

- HS đọc to trước lớp - HS trả lời.

- HS lắng nghe và thực hiện.

---

(22)

Ngày soạn: 19/12/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019 TOÁN

Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. KT: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).

2 KN: Rèn kĩ năng chia số có năm c/số cho số có hai c/số (chia hết, chia có dư).

3. TĐ: Hs học tập tích cực.

II ĐỒ DÙNG DH: VBT, BC.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’ Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài:

2) Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 41535 : 195

- Gọi hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp

- HD hs ước lượng thương bằng cách:

415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2

253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1

585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3

3) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ?

- Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, hs lên bảng thực hiện

- Em có nh.xét gì về số dư và số chia 4) Thực hành

Bài 1: Y/c HS thực hiện vào BC

- HS lên bảng thực hiện

4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 =

- HS lên bảng thực hiện 41535 195

0253 213 0585 000

- HS nêu cách tính như SGK

- HS lên thực hiện và nêu cách tính như SGK

80120 245 0662 327 1720 05

+ Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS tính bảng con.

a) 62321 : 307 = 203

b) 81350 : 187 = 435 (dư 5)

(23)

Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết

- Ghi 2 bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở

Bài 3: Gọi hs đọc đề - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng giải

- Nhận xét, kết luận bài giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Muốn chia cho số có ba c/số ta làm thế nào?

- GD HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học - CB: Luyện tập.

- HS nhắc lại

- HS lên thực hiện

b) 89658 : x = 293

x = 69658 : 293 x = 306

- HS đọc to trước lớp - Tự làm bài

- HS lên bảng làm Bài giải

TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là:

49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm + Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích nhất với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

2. Kĩ năng: Rèn cho Hs Viết một bài văn miêu tả đồ vật.

3. Thái độ: Hs có ý thức làm bài sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- BP kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), một tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1) - Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống

- 3 tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 5’

- Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1) Giới thiệu bài

2) HD hs chuẩn bị viết bài

a) HD hs nắm vững yêu cầu của bài - Gọi hs đọc đề bài

- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK - Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị

- HS lên bảng thực hiện y/c

- Lắng nghe

- HS đọc đề bài

- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK

- Cá nhân đọc thầm dàn ý

(24)

- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình

b)HDHS XD kết cấu 3 phần của 1 bài

- Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK - Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài của em.

- Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK - Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách

- Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình

- Em chọn kết bài theo hướng nào?

Đọc phần kết bài của em

3) HS viết bài

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.

- Nhận xét tiết học

- HS đọc dàn ý của mình - HS đọc to trước lớp

* MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất là chú gấu bông.

* MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.

- HS đọc thầm

- HS thực hiện

* Kết bài không mở rộng: Om chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu.

* Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.

- HS lắng nghe và thực hiện.

--- HỌC THKNS - SINH HOẠT

A. Học THKNS

Bài 4. KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn

- Hiểu được thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè; hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.

- Vận dụng một số y/c cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa. Sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

c. Thực hành:

Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy đánh dấu  vào  ở hình vẽ thể hiện sự nhường nhịn.

- HS quan sát tranh, đánh dấu vào hình a.

(25)

- GV nhận xét.

Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV cho HS thảo luận nhóm 2 về cách cư xử với những bạn có tính cách dưới đây:

1. Nhút nhát, ít nói, hiền lành 2. Tự tin, mạnh dạn, nói nhiều.

3. Hay “mít ướt”, dễ bị tổn thương.

- GV nhận xét.

d. Vận dụng:

- GV giao việc cho HS :

+ Hãy liệt kê những việc em có thể nhường nhịn bạn. Sau đó, hãy thực hành những điều trên bất cứ khi nào có thể để trở thành một người tuyệt với trong mắt bạn bè.

+ Hãy tìm ít nhất 5 lưu ý cần thực hiện khi ứng xử với bạn bè.

- Vừa học bài gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 5 “Kĩ năng thể hiện trách nhiệm với gia đình”

- HS thảo luận nhóm 2.

- Đại diện trả lời:

1. Chơi cùng bạn, rủ bạn tham gia nhiều hoạt động tập thể.

2. Học hỏi bạn ở sự tự tin, mạnh dạn, góp ý khi bạn nói nhiều quá.

3. An ủi, chia sẻ … - 5 HS đọc.

- HS phải làm được.

+ HS nhắc lại tựa bài.

B. Sinh hoạt lớp

TUẦN 16 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 1. Nhận xét tuần 16:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại:...………...………..…..………

* Tuyên dương: ...………...………..……...…

* Nhắc nhở: ...………...

2. Phương hướng tuần 17:

...

...

...

...

...

(26)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp