• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ môn Sinh học --- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Bộ môn Sinh học --- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Sinh học --- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỰC VẬT VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

1. Thông tin về giảng viên ST

T Họ và tên

Chức danh, học hàm, học vị

Địa điểm làm việc, Địa chỉ liên hệ

Điện thoại Email Hướng nghiên

cứu và giảng dạy

1 Lê Ngọc Thông ThS.

GVC

P.114 Khoa Khoa học

Khu Phượng

37220262 lengocthong@hcmuaf.edu.

vn

Chiết tách và thử nghiệm dược thảo.

Đa dạng sinh học CNSH động vật

2 Nguyễn Quang Tấn TS.

GVC

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0909590483 nqtan@hcm.vnn.vn

Sinh học ong, nuôi ong, thụ phấn.Môi trường và con người

3 Huỳnh Tiến Dũng CN.GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0918834357 Sinh học đại cương

Sinh học động vật

4 Nguyễn Thị Mai ThS.

GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0903919417 ngtpmai@hcmuaf.edu.vn

Đa dạng sinh học, Sinh thái học, K.H môi trường (**)

5 Trần Thị Thanh Hương

ThS.

GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0933285085 huong129@yahoo.com Sinh lý thực vật Dược lý (**)

6 Đoàn Thị Phương Thùy

ThS.

GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

38975802

Công nghệ sinh học Sinh học phân tử (**)

7 Phạm Thị Huyền GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0907014068 thuonghuyenpham@yahoo .com

Sinh học thực vật, Phân loại thực vật

(2)

8 Nguyễn Thị Thu

Sương GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0987118813 ts1112004@yahoo.com

Công nghệ sinh học Di truyền học (*) Sinh học phân tử

9 Nguyễn Hữu Trí GV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

0904772644 nguyentri03cs@gmail.com

Công nghệ sinh học Vi sinh vật học (*) Sinh học phân tử

10 Doãn Thị Bằng NV

Bộ môn Sinhhọc Khoa Khoa học

087306315 Phòng thí nghiệm

Ghi chú : (*) cao học (* *) nghiên cứu sinh

2. Thông tin về môn học

2.1 Tên môn học: THỰC VẬT VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT 2.2 Mã số môn học: 202416 Số tín chỉ: 02

2.3. Cấu trúc môn học: 30 tiết

2.4. Môn học tiên quyết: Sinh học đại cương.

2.5. Môn học kế tiếp:

2.6. Giờ tín chỉ đối với các họat động:

- Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết - Thảo luận, seminar : 10 tiết - Tự học : 60 tiết

2.7. Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Sinh học – Khoa Khoa học – Trường ĐHNL TpHCM 3. Mục tiêu môn học:

a. Mục tiêu tổng quát: sinh viên có kiến thức tổng quát về phân loại,cách đặt tên, vị trí các nhóm, ngành TV và các đại diện trong hệ thống phân loại giới TV bậc cao, hiểu được hình thái và cấu tạo giải phẫu của tế bào, mô TV,cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng, sự hấp thu và vận chuyển các chất trong cây, chất sinh trưởng TV, tầm quan trọng thực vật trong sinh giới.

b. Năng lực đạt được: mô tả, nhận diện được một số thực vật, có kiến thức thực vật học theo nội dung và mục tiêu tổng quát của chương trình học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt, nhân giống ,bảo quản ,cấy mô.

c. Mục tiêu cụ thể:

- Kiến thức: phân loại, mô tả hình thái, cấu tạo thực vật

- Hiểu biết: ý nghĩa, phương pháp phân loại, biết phân loại. phân tích hình thái, cấu tạo giải phẫu.

- Ứng dụng: thực hiện các mẫu tiêu bản TV, nhận xét phân tích đánh giá mẫu…Phương hướng nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn.

- Tổng hợp: hiểu về thực vật, về các thành tựu từ thực vật: trong cuộc sống, nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, dược liệu.Từ đó có hướng sử dụng, khai thác và bảo vệ thực vật.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Tế bào thực vật có vách cellulose giúp cho tế bào có hình dạng, tính vững chắc. Khi vách tế bào ngấm thêm chất khác làm cho vách tế bào thay đổi và tế bào giữ chức năng chuyên hóa đặc trưng. Ở

(3)

mỗi vị trí, mỗi cơ quan và tùy thuộc vào điều kiện sống mà cây có những loại mô và cách sắp xếp khác nhau và thực hiện những chức năng khác nhau. Các cơ quan trong cơ thể thực vật như: thân, lá, rễ được gọi là cơ quan dinh dưỡng; hoa quả hạt là cơ quan sinh sản. Hình thái và cấu tạo các cơ quan được tìm hiểu kỹ trong tiết học. các hình thức sinh sản, sự nảy mầm và phát tán quả, hạt. các hoocmon tham gia vào quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, có kiến thức tổng quát về phân loại,cách đặt tên, vị trí các nhóm, ngành TV và các đại diện trong hệ thống phân loại giới TV bậc cao

5. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Tế bào thực vật

Tìm hiểu cấu trúc và các thành phần trong tế bào. Các loại tế bào.

Chương 2. Các loại mô

Mỗi loại mô có chức năng chuyên hóa và do loại tế bào có cấu trúc đặc trưng cấu tạo thành.

Chương 3. Cơ quan dinh dưỡng

a. Rể cây: hình thái, cấu tạo và chức năng b. Thân cây: hình thái, cấu tạo và chức năng c. Lá cây: hình thái, cấu tạo và chức năng Chương 4. Cơ quan sinh sản

d. Hoa: Thành phần, cấu tạo, sự thụ phấn, thụ tinh e. Quả: cấu tạo, các loại quả, sự phát tán quả

f. Hạt: cấu tạo, sự phát tán, các hình thức nảy mầm của hạt.

Chương 5. Các loại hoocmon tham gia vào quá trình sinh trưởng và phát triển.

Chương 6. Các hình thức sinh sản ở thực vật.

a. Sinh sản sinh dưỡng

 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo b. Sinh sản hữu tính

Chương 7. Khái quát phân loại thực vật.

6. Tài liệu tham khảo

7. Đánh giá hoàn tất môn học: điểm 10

Điểm kiểm tra giữa kỳ: 30% có các hình thức :

- Điểm báo cáo và trả lời trên lớp, làm tiêu bản mẫu.

- Điểm kiểm tra giữa kỳ, làm tiêu bản mẫu:

Điểm bài kiểm tra cuối kỳ:70%

8. Hình thức tổ chức dạy học Chương (nội

dung)

Giảng day Thảo luận nhóm

Tự học Tổng

Chương 1. Tế bào và các đặc điểm đặc trưng của thực vật.

3 1 8 12

Chương 2. Các loại mô thực

vật. 3 1 8 12

Chương 3. Hình thái, cấu tạo rễ, thân, lá cây

4 1 10 15

(4)

Chương 4. Chất kích thích sinh trưởng và phát triển.

2 2 8 12

Chương 5. Cơ quan sinh sản:

hoa, quả, hạt

3 2 10 15

Chương 6. Sự phát tán quả, hạt. Sự nảy mầm.

2 1 6 9

Chương 7. Khái quát về phân loại thực vật.

3 2 10 15

Khoa Khoa học Duyệt Bộ môn Giảng viên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

.7 Rối loạn loạn thần di chứng và khởi phát muộn Một rối loạn trong đó các biến đổi về nhận thức, cảm xúc, nhân cách hoặc hành vi do rượu hoặc các chất

Quan sát các phân thức, chúng ta nhận thấy không có mẫu của hạng tử nào phân tích được thành nhân tử nên việc quy đồng mẫu thức tất cả các hạng tử là không khả thi..

a) Nước. Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ

TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN PHAÂN TÍCH HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH Töø nghieân cöùu noäi dung vaø phöông phaùp phaân tích coù theå thaáy heä thoáng phaân tích

Trả lời câu hỏi trang 5 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Không chỉ đồ ăn thức uống, quần áo và nhiều vật dụng chúng ta sử dụng hằng ngày là sản phẩm trực

TỔNG HỢP CÁC CHẤT VÀ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 92 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tổng

Bản đồ nhận thức có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp như tìm hiểu cảm nhận của học sinh phổ thông về các ngành đào tạo đại học, nhận thức của người đi làm

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa