• Không có kết quả nào được tìm thấy

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2017-2018

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2017-2018"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: (3 điểm)

Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?

Câu 2: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (7 điểm)

Năm Tân Mão 1771, anh em ông lập đồn trại ở vùng núi trong vùng, chiêu tập nghĩa quân chống lại triều đình phong kiến của chúa Nguyễn do quyền thần Trương Thúc Loan tác quái. Anh em ông thường lấy của cải của nhà giàu phân phát cho người nghèo khổ. Lực lượng nghĩa quân từ đó ngày càng trở nên mạnh và có thực lực hơn, chiếm phủ thành Qui Nhơn, rồi tiến ra chiếm Quảng Ngãi.

Năm Cảnh Hưng thứ 37, 1776, ông cầm quân vào đánh Bình Thuận, tiêu diệt đạo quân của chúa Nguyễn đang tá túc ở khu vực này. Tiếp đó cùng Nguyễn Lữ vào bình định đất Gia Định.

Năm Nhâm Dần 1782, ông và Nguyễn Nhạc vào Nam đánh Nguyễn Ánh, Ánh thua phải bỏ thành Sài Gòn chạy ra đảo Phú Quốc; tháng 6-1783 ông đem quân ra vây Phú Quốc, gia đình Nguyễn Ánh phải chạy ra Côn Đảo, cuối cùng chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu viện.

… Cuối năm 1784, Nguyễn Ánh đem quân Xiêm về đánh chiếm Sa Đéc.

… Khi vào đến Gia Định, ông bố trí một trận địa phục kích tại Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (ngày 18-1-1785) gần Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) rồi lùi quân Xiêm lọt vào trận địa, ông đánh một trận quyết liệt tiêu diệt hơn 20 ngàn quân Xiêm.

Nguồn: http://www.lichsuvietnam.vn a) Em hãy cho biết nhân vật “Ông” được nói đến trong đoạn văn trên là ai? (1đ) b) Cuộc khởi nghĩa do ba anh em “Ông” phát động và lãnh đạo tên là gì? (1đ) c) Nêu tên 02 người anh em đã cùng “Ông” phát động cuộc khởi nghĩa? (1đ)

d) Ngoài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút được nói đến trong đoạn văn trên, em hãy nêu thêm một trong những chiến công lịch sử vang dội khác của “Ông”. (1đ) e) Vì sao trong những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân ngày càng trở nên

mạnh mẽ? (1đ)

f) Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm – Xoài Mút? (1đ)

g) Vào ngày mùng 4 và mùng 5 tết âm lịch hàng năm, ở một số địa phương như Bình Định, Hà Nội thường tổ chức lễ hội để tưởng nhớ tới một trong những chiến công lẫy lừng của “Ông”. Tên lễ hội đó là gì? (1đ)

HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1: (3 điểm) (thiếu mỗi ý trừ 0,5 đ)

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII : - Vua quan ăn chơi xa xỉ, tranh giành quyền lực

(2)

- Nội bộ chia bè, kéo cánh, giết hại công thần.

- Quan lại coi dân như cỏ rác.

- Sản xuất đình đốn.

- Hạn hán mất mùa.

- Nhân dân nộp sưu cao, thuế nặng.

=> Đời sống nhân dân rơi vào cảnh khốn cùng.

Câu 2: (3 điểm)

a) “Ông” là Nguyễn Huệ (học sinh có thể nêu là Quang Trung). (1 điểm)

b) Cuộc khởi nghĩa do ba anh em “Ông” khởi xướng và lãnh đạo là khởi nghĩa Tây Sơn (học sinh có thể nêu là khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, phong trào Tây Sơn).

(1 điểm)

c) 02 người anh em đã cùng “Ông” phát động cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ. (1 điểm)

d) Ngoài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút được nói đến trong đoạn văn trên, một trong những chiến công lịch sử vang dội khác của “Ông” là: đánh tan 29 vạn quân Thanh (học sinh cũng có thể nêu khác như Ngọc Hồi – Đống Đa, lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền Trịnh - Nguyễn ở Đàng Ngoài). (1 điểm)

e) Trong những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân ngày càng trở nên mạnh mẽ do anh em ông khởi xướng lấy của nhà giàu chia cho người nghèo nên được nhân dân ủng hộ và tham gia.

f) Kết quả: Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. (0.5đ) - Ý nghĩa:

+ Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất. (0.5đ) + Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm. (1đ)

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 15: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nước ta không được thể hiện trong văn kiện nàoC. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của

Câu 17: Chiến thắng Vạn Tường (1965) của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống “Chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ có ý nghĩa lịch sử như thế nào.. Được coi là

- Giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X được gọi là thời Bắc thuộc, vì trong giai đoạn này nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc (TQ) đô

Thiên niên kỉ III TCN Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập Thiên niên kỉ I TCN Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập. Thế kỉ VII TCN

Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe

- Hiệp ước Quý Mùi (25.8.1883): triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung kỳ, Nam Kỳ thuộc Pháp, triều đình chỉ cai quản Trung Kỳ nhưng thông qua

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có

Trong tập Kỷ yếu Hội nghị khoa học lịch sử nhân kỷ niệm 200 năm ngày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tại Tiền Giang vào tháng 12-1984, trong đó bài tham luận của nhà sử