• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Phú – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Phú – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang)

KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 - NĂM HỌC 2019-2020

Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (1,5 đ) Giải phương trình lượng giác sau : 0 4 3 4 2cos x 2

sin2 x 2

Câu 2.(1đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức:

5 3 2

x 3x 2

Câu 3.(1đ) Cho cấp số cộng (un) là một dãy số tăng thỏa điều kiện

101 u

u

11 u u

234 231

34 31

Tìm số hạng đầu tiên u1 , công sai d và số hạng tổng quát của cấp số cộng đó . Câu 4.(1đ) Một hộp có chứa 4 quả cầu màu đỏ , 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng . Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó . Tính xác suất sao cho 4 quả cầu được lấy ra có đúng 1 quả cầu màu đỏ và không quá 2 quả cầu màu vàng.

Câu 5. (1đ) Cho một cấp số cộng (un) có số hạng đầu tiên u1=1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850 . Tính

50 49 3

3 2 2

1 u u

... 1 ...

u u

1 u

u 1 u

u S 1

4

Câu 6. (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD . Lấy điểm M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM

1) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (GBC) . Tìm giao điểm H của đường thẳng BC với mặt phẳng (SGM).

2) Chứng minh rằng đường thẳng MG song song với mặt phẳng (SBC).

3) Mặt phẳng () qua M và song song với AD và SB , () cắt các cạnh CD , SD , SA lần lượt tại các điểm N , P , Q .

Xác định thiết diện của mặt phẳng () với hình chóp S.ABCD Câu 7.(0,75đ) Giải phương trình lượng giác sau : 1

sin3x sin2x sinx

Câu 8.(0,75đ) Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau .

--- Hết ---

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ………...

Họ và tên giám thị: ….……… Chữ ký: ………..

(2)

D N C O

B I M

A x

P G

Q

H S

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK1 MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM HỌC 2019  2020

Câu 1: (1đ5) 0

4 3 4 2cos x 2

sin2 x 2

PT 0

4 3 2 cosx 2 1

cos x

1 2

 

(0,25đx2)

2 3 cos2

2 1 cos2

x x

(0,5đ)

  4

3

2 k

x (k  Z) (0,5đ)

Câu 2: (1đ)

5 3 2

x 3x 2

SHTQ:C5k35k(2)kx155k(kN và k≤5) (0,25đ) Số hạng không chứa x khi 15  5k = 0 (0,25đ)

 k = 3 (0,25đ)

Số hạng không chứa x là : C3532(2)3= 720 (0,25đ)

Câu 3 : (1đ)

101 u

u

11 u u

342 231

34 31



 

101 33d

u 30d u

11 63d 2u

1 2 1 2

1 (0,25đ)

 d = ± 3 (0,25đ)

Vì (un) là dãy số tăng  d > 0 nên ta chỉ nhận d = 3  u1 = 89 (0,25đ) SHTQ : un = 3n  92 (0,25đ)

Câu 4 : (1đ) n() = C164 (0,25đ)

Gọi A là biến cố “ 4 quả lấy được có đúng một quả cầu màu đỏ và không quá hai quả màu vàng”

TH1:1 quả đỏ,1 quả vàng,2 quả xanh: C14C17C52 TH2:1 quả đỏ,2 quả vàng,1 quả xanh: C14C72C51 TH3:1 quả đỏ,0 quả vàng,3 quả xanh: C14C53 (HS làm đúng 2 trong 3 trường hợp : 0,25)

 n(A) = C14C17C52C14C72C15C14C53 (0,25)

91

37 ) (A

P (0,25) Câu 5 : (1đ) Gọi d là công sai của cấp số cộng

Ta có: S100 = 50(2u1 + 99d)  5

99 2 497 u1

d (0,5)

50 49 3

2 2 1

... 5 ...

5 5 5

u u u

u u

S u   

50 49

50 49 3

2 2 3 2 1

1

2 ...

u u

u u u

u u u u u

u

u 

 

 

50 49 3

2 2 1

1 ... 1

...

1 1 1 1

u u u

u u

u      

 246

245 49

1 1

1 1

1 1 50 1

 

 u u u u d

246

S 49 (0,5) Câu 6 : (3đ)

1)(1đ5) (SAD) và (GBC): Có :

AD//BC

(GBC) (SAD)

G (0,5)

 (SAD)  (GBC) = Gx // AD// BC (0,25) H = BC  (SGM):

Gọi I là trung diêm AD

Trong (ABCD) , gọi H = BC  IM (0,5)

(SGM) IM

H BC

H  H = BC  (SGM) (0,25đ)

2)(0,75đ) CMR: MG // (SBC) HS chứng minh được :

3 1 IH

IM (0,25)  MG // SH (0,25)

(3)

(SBC) SH

(SBC) MG

, MG//SH

 MG // (SBC) (0,25đ)

3) (0,75đ) Xác định thiết diện của mặt phẳng () với hình chóp S.ABCD

)//AD (

(ABCD) )

( M

 ()  (ABCD) = MN//AD

)//SB (

(SAB) )

( M

 ()  (SAB) = MQ//SB

)//AD (

(SAD) )

( M

 ()  (SAD) = PQ//AD (HS trình bày đúng 2 trong 3 : 0,5đ)

()  (SCD) = PQ

 Thiết diện là tứ giác MNPQ (0,25) (HS không vẽ PQ qua G : THA) Câu 7 :(0,75đ) ĐK: sin3x  0 

3

x k (k  Z) (0,25đ)

PT  2sin2x.cosx + sin2x = 0 

2 cos 1

0 2 sin

x

x

 

3 2 22

k x

x k

(0,25)

So điều kiện ta được nghiệm của PT là : 2

x π , k  Z (0,25)

Câu 8 :(0,75đ) Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có đúng 2 chữ số lẻ có dạng abcde

n :

e  {0;2;4;6;8}: e có 5 cách

chọn 2 chữ số lẻ trong 5 chữ số lẻ : C52cách chọn 2 chữ số chẵn còn lại khác e : C42cách xếp 4 chữ số vừa chọn : 4! cách

 có 5C52C424!4C52C133!6480 số (trừ số x0bcde (0,25đ)

Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có đúng 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau có :

3120

4 .2.3 3

.

5A52 A42 A52 số (0,25đ) Suy ra có : 6480  3120 = 3360 số (0,25đ)

Hs làm cách khác, GK cho điểm tương ứng Hs nhầm nét liền, nét đứt : THA

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi B là biến cố chọn được mỗi màu ít nhất 2 bi... Giao tuyến nầy cắt SO tại

có đáy ABCD là hình bình hành, H là giao điểm của AC và BD... S ABCD có đáy ABCD là bình hành, H là giao điểm của AC

Người ta muốn xây một cái bể có dạng hình trụ nội tiếp trong hình nón để chứa nước (như hình vẽ minh họa).. Tìm x để cái bể hình trụ có thể

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và AB và M là một điểm nằm trong hình thang ABCD sao cho đường thẳng K M cắt hai đường thẳng AD và CD.. Tìm thiết

Định nghĩa hình lăng trụ: Hình lăng trụ là một hình đa diện có hai mặt nằm trong hai mặt phẳng song song gọi là hai đáy và tất cả các cạnh không thuộc hai cạnh đáy

- Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến, nếu có, của chúng có thể trùng với một trong hai đường thẳng đó  B sai?. Nếu hai mặt

- Nếu hai mặt phẳng lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến, nếu có, của chúng có thể trùng với một trong hai đường thẳng đó  B sai4. - Giả sử: p cắt a và

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...