• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Phú Lâm – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi HK1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Phú Lâm – TP HCM - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên học sinh: ……….- Lớp: ……… – SBD: ………...

Câu 1. (3.0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:

a. 4sin2x2 1

3 sin

x 3 0;

b. 2 sinx 2 cosx 3;

c. sin2x2sin cosx x3cos2x 3 0.

Câu 2. (1.0 điểm) Xác định hệ số chứa x5 trong khai triển của nhị thức Newton

2019 2020 10

2020x 2019 .

  

 

 

Câu 3. (1.5 điểm) Một bình đựng 10 viên bi chỉ khác nhau về màu, gồm 4 bi màu đỏ và 6 bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi .Tính xác suất để:

a. Lấy được 1 bi đỏ và 2 bi vàng;

b. Trong ba viên bi lấy được có ít nhất 1 bi màu vàng.

Câu 4. (1.0 điểm) Xác định số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng

 

un , biết:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

11 1

176 20

u u u u u u u u u u u u u

          

  

Câu 5. (0.5 điểm) Cho cấp số nhân ( )un có công bội 1

q 4, số hạng đầu u12.Tìm số hạng thứ 2, thứ 10 của cấp số nhân đó ?

Câu 6. (1.0 điểm) Xác định ảnh của đường tròn (C) : (x1)2(y2)2 16qua phép tịnh tiến theo (2; 3)

u  .

Câu 7. (2.0 điểm) Cho hình chóp S ABCD. có đáyABCDlà hình bình hành, H là giao điểm của AC và BD. Gọi M là trung điểm của cạnh SA N, là trung điểm của cạnh SB.

a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).

b. Chứng minh MNsong song với mặt phẳng (SCD).

---Hết---

- Học sinh không sử dụng tài liệu;

- Giám hị coi thi không giải thích gì thêm;

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: TOÁN – LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2019 – 2020

MÔN: TOÁN – LỚP 11

Câu Lời giải (cần vắn tắt – rõ các bước được điểm) Điểm

1a 4sin2x2 1

3 sin

x 3 0 .

 

 

sin 3 2 sin 1

2

x N

x N

 



 

sin sin 3 sin sin

6 x

x

 

 

 



3 2

2 2

3 6 2

5 2

6

x k

x k

x k

x k

 

 

 

 

  



  

 

  



  

Vậy họ nghiệm của phương trình

2 5

2 ; 2 ; 2 ; 2

3 3 6 6

S k   k   k   k 

 

0,25

0,25

0,25

0,25

1b 2 sinx 2 cosx 3

2 2 3

sin cos

2 x 2 x 2

  

sin sin

4 3

x  

 

   

7 2

12

11 2

12

x k

x k

 

 

  



  



Vậy họ nghiệm 7 2 ;11 2 ,

12 12

S   k   k  k

 

0.25 0.25

0.25

0.25

1c a. sin2x2sin cosx x3cos2x 3 0 (1)

+ Xét

cosx0

suy ra có

cosx0

không phải là nghiệm (1) trở thành:

2 tan2x2 tanx0

tan tan 0 tan tan

4 x

x 

 

 

Vậy họ nghiệm của phương trình là

; ; Sk 4k k 

 

0.25 0.25 0.25

0.25

(3)

2 10 10 10

10 10

0

2019 2020 2019 2020

2020 2019 2020 2019

k k

k k

k

x C x

       

     

 

   

Số hạng tổng quát:

10

10 10

2019 2020

2020 2019

k k

k k

C x

   

   

   

Theo yêu cầu đề bài suy ra k 5 Vậy số hạng chứa C105 252

0.25

0.25

0.25 0.25

3 Câu 3: (1.5 điểm) Một bình đựng 10 viên bi chỉ khác nhau về màu ,

gồm 4 bi màu đỏ và 6 bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi .Tính xác suất để được :

a. “ Ba viên bi lấy được có đúng 1 bi đỏ, 2 bi vàng “.

b. “ Ba viên bi lấy được có ít nhất 1 bi màu vàng “.

Gọi A: “ Ba viên bi lấy được có đúng 1 bi đỏ, 2 bi vàng”

Không gian mẫu: nC103

Trường hợp thuận lợi của biến cố A: nA C C14 62 Vậy xác suất của biến cố A:

 

41362

10

C C 0,5

P A  C 

0.25 0.25 0.25 0.25

3b Gọi B: “ Ba viên bi lấy được có ít nhất 1 bi màu vàng “.

B: “ Ba viên bi lấy ra không có bi vàng nào“.

Không gian mẫu: nC103

Trường hợp thuận lợp của biến cố B: nB C434 Vậy xác suất của biến cố B là:

   

433

10

1 1 29 0.967

20 P B P B C

   C  

0.25 0.25 0.25 0.25

4 11

11 1

176 20 S

u u

 

  

11 1 55 176

10 20

u d

d

 

  

1 6

2 u d

 

  

0.25

0.25

0.5

5

2 1

1 1

2.4 2 u u q 

9 9

10 1

1 1

2. 4 131072 u u q      

0.25 0.25

6 Gọi T Iu

 

I và T Cu

 

C

0.25

(4)

Tâm và bán kính của (C) là

1; 2

4 I R

 

 



 

( '; ')

T Iu I x y suy ra 3 5 x y

  

   

Vậy

  

C : x3

 

2 y5

2 16

0.25

0.25 0.25

Câu 7: ( 2 điểm ) Cho hình chóp .S ABCDcó đáy ABCDlà bình hành, H là giao điểm của AC và BD. Gọi M là trung điểm của cạnh SA, Nlà trung điểm của cạnh SB .

a. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD). b. Chứng minh MNsong song với mặt phẳng (SCD).

S là điểm chung thứ nhất

 

,

 

H AC BD

H AC SAC H BD SBD

 

    

 . Suy ra H là điểm chung thứ hai

Vây SH là giao tuyến của (SAC) và (SBD).

0.25

0.25 0.25

0.25

MN là đường trung bình của tam giác SAB suy ra MN/ /AB

Mà AB/ / CDMN/ / CD

Suy ra

 

 

MN/ / SCD CD SCD





Vậy MNsong song với mặt phẳng (SCD)

0.25 0.25 0.25 0.25

Các cách giải khác (trong phạm vi chương trình học) nếu đúg vẫn được số điểm tối đa

tương ứng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN... Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc

Gọi B là biến cố chọn được mỗi màu ít nhất 2 bi... Giao tuyến nầy cắt SO tại

Hỏi có bao nhiêu cách chọn để 4 viên bi lấy ra không có đủ cả 3 màu.. I, J lần lượt là trung điểm của AB, BC và M là điểm trên

có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.. Điểm M là trung điểm SA, điểm N thuộc cạnh CD sao cho ND

Tính xác suất để không có 2 nam sinh đứng cạnh nhau.. Ông An được phép bốc

Tính xác suất sao cho 6 viên bi được lấy ra có ít nhất 4 viên bi trắng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và BC. a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SBD) và mặt

b) Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 cuốn sách Toán và 4 cuốn sách Lý xếp thành một dãy sao cho các cuốn sách cùng môn xếp cạnh nhau.. Tính xác suất của biến cố lần gieo