• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (2 TIẾT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (2 TIẾT"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (2 TIẾT) ( BÀI 35, 37)

Tài liệu học tập SGK trang 113→123

A.Mục tiêu bài học:

Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

-Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.

-Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.

-Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm.

Hoạt động 1: Tìm hiểu ếch đồng I. ẾCH ĐỒNG (TIẾT 1)

Tài liệu 113-115/SGK 1. Đời sống

- HS đọc thông tin SGK/113 thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Vì sao vào mùa mưa ra chợ thấy bán nhiều ếch?

...

...

...

Câu 2: Thường gặp ếch đồng ở đâu? Thời gian nào?

...

...

Câu 3: Thức ăn của ếchđồng là gì? Có ý nghĩa gì ?

...

...

Câu 4: Ếch đồng có tập tính gì?

...

...

Câu 5:Giải thích vì sao ếch đồng là ĐVBN?

...

...

➔Kết luận (Ghi bài)

- Ếch thuộc lớp lưỡng cư sống vừa nước vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm.

- Có hiện tượng trú đôn - Là động vật biến nhiệt.

2. Cấu tạo ngoài và di chuyển

(2)

- HS đọc thông tin SGK/113 – 114 thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 6: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch tích nghi với đời sống dưới nước?

...

...

Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch tích nghi với đời sống trên cạn ?

...

...

Câu 8: Vì sao ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước, bắt mồi về đêm?

...

...

Câu 9: Vì sao ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước, bắt mồi về đêm?

...

...

Câu 10: Ếch có mấy cách di chuyển? Mô tả cách di chuyển.

...

...

➔Kết luận (Ghi bài) +Cấu tạo ngoài

- Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

(3)

* Ở cạn:

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi → thuận lợi cho sự hô hấp - Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho sự di chuyển

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng → bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh

* Ở nước:

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi → giảm sức cản của nước khi bơi

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu → khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

- Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát, dễ thấm khí → hô hấp trong nước dễ dàng hơn - Chi sau có màng bơi → tạo thành chân bơi để đẩy nước

+ Di chuyển

- Ở cạn: di chuyển nhờ 4 chi kiểu bật nhảy - Ở nước: di chuyển nhờ màng ở chân để bơi 3. Sinh sản và phát triển của ếch..

- HS đọc thông tin SGK/114thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 11: Trình bày đặc điểm sinh sản của Ếch đồng ( Hình Thức sinh sản, thụ tinh, tập tính sinh sản, sự phát triển)

...

...

...

➔Kết luận (Ghi bài) - Sinh sản vào cuối xuân.

- Ếch đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái.

Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ Tài liệu 120-123/SGK

II. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ 1. Đa dạng về thành phần loài.

- HS đọc thông tin SGK/120 thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Chứng minh lớp lưỡng cư đa dạng thành phần loài.

...

...

...

(4)

Câu 2: Hoàn thành bảng sau:

Tên bộ lưỡng cư Đặc điểm phân biệt

Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau

Câu 3: Quan sát tranh 37.1/SGK hãy cho biết các loài thuộc bộ nào?

(5)

➔Kết luận (Ghi bài)

Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ:

- Bộ lưỡng cư có đuôi.

- Bộ lưỡng cư không đuôi.

- Bộ lưỡng cư không chân.

2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.

Câu 4: Quan sát tranh 37.1/SGK, đọc thông tin dưới hình hoàn thiện bảng sau:

Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ

Cá cóc Tam Đảo - Sống chủ yếu trong nước - Ban ngày - Trốn chạy ẩn nấp Ễnh ương lớn

Cóc nhà Ếch cây Ếch giun

Câu 5: Có nhận xét gì về môi trường sống của lưỡng cư.

...

...

...

➔Kết luận (Ghi bài)

Lớp L.cư rất đa dạng về môi trường sống (nhưng chúng đều có đời sống gắn bó ít nhiều với môi trường nước ) và tập tính.

3. Đặc điểm chung của lưỡng cư

Câu 6: Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, sinh sản.

(Gợi ý các em dựa vào đặc điểm đặc trưng của ếch đồng và môt số đại diện)

...

...

➔Kết luận (Ghi bài)

Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.

- Da trần và ẩm.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

4.Vai trò của lưỡng cư

-HS đọc thông trang 122/SGK hoặc dựa vào thực tế trả lờiz:

(6)

Câu 6: Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ minh hoạ?

...

...

Câu 7: Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim? ...

...

Câu 8: Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì??

...

...

➔Kết luận (Ghi bài) - Làm thức ăn cho người.

- 1 số lưỡng cư làm thuốc.

- Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh.

...

ĐỘNG 2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

TRẮC NGHIỆM-CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

(7)

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4. Trong đời sống con người, vai trò quan trọng nhất của cá là gì?

A. Là nguồn dược liệu quan trọng.

B. Là nguồn thực phẩm quan trọng.

C. Làm phân bón hữu cơ cho các loại cây công nghiệp.

D. Tiêu diệt các động vật có hại.

Câu 5. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Lưu ý :Tự học bài trả lời được các câu hỏi, bài tập,chép bài đầy đủ.

Có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân tạo thành một... khối thuôn

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo

Đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Chi sau có màng

Trong quá trình phát triển, con ếch vừa tr ải qua đời sống dưới nước, vừa t rải qua đời sống trên cạn ... Chu trình sinh sản của

Do đó, trong nội dung của chương 4 tác giả luận án đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính sách tài chính đất