• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/01/2022

Ngày giảng: 13/01/2022 Tiết 37, 38

CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (2 TIẾT) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái.

- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.

- Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam.

- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm.

2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh có lòng yêu thích động vật có ích.

3. Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.

- Năng lực đặc thù bộ môn: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: mô hình ếch.

2. Học sinh: kẻ trước bảng trang 114 SGK TIẾT 1

III. Tiến trình dạy học

Nội dung và cách thức hoạt động Sản phẩm 1. Hoạt động khởi động (4’)

1.1. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra.

1.2. Hoạt động khởi động (4’)

B1: GV cho HS xem video về hoạt động sống của ếch đồng, quan sát mẫu vật, tranh ảnh

B2: GV đặt câu hỏi:

- Ếch đồng sống ở môi trường nào?

- Những đặc điểm nào của cá thích nghi với môi trường sống ở nước, ở cạn?

HS: trả lời.

B3: GV nhận xét dẫn dắt vào bài mới.

*Mở bài: Lớp lưỡng cư bao gồm những động vật vừa ở nước, vừa ở cạn: ếch đồng, nhái, chẫu chàng.

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một đại diện của lớp lưỡng cư là ếch đồng.

I. Đời sống

(2)

2. Hoạt động hình thành kiến thức (35’) 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của ếch đồng (8’)

- Phương tiện: SGK, con ếch.

- Phương thức: hoạt động nhóm.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng, giải thích được một số tập tính của ếch đồng.

GV: yêu cầu HS thu thập kiến thức từ thông tin và thảo luận theo nhóm.

+ Ếch đồng có đời sống như thế nào ?

+ Giải thích vì sao ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và kiếm ăn vào ban đêm?

HS: thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Yêu cầu trả lời được:

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm là vì : ếch hô hấp chủ yếu bằng da, để cho da dễ thấm khí cần điều kiện môi trường ẩm và ban đêm, có nước (gần bờ nước) để đảm bảo cho sự hô hấp của nó được thuận lợi và do nguồn thức ăn của nó có nhiều về ban đêm như mối còng, sâu bọ…

GV: chuẩn kiến thức

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển của ếch đồng (15’)

- Phương tiện: SGK, con ếch.

- Phương thức: hoạt động cá nhân, nhóm.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn.

Giáo viên: cho học sinh quan sát mẫu vật ếch đồng và cách di chuyển của ếch đồng

Học sinh: quan sát và thảo luận theo nhóm.

+ Mô tả các động tác di chuyển trong nước? Các động tác di chuyển trên cạn?

HS: thảo luận nhóm, trình bày.

GV: nhận xét, đưa đáp án.

GV: GV yêu cầu HS quan sát kĩ H.35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận:

HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

+ Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước? Giải thích ý nghĩa thích nghi?

+ Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn?

- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Kiếm ăn vào ban đêm.

- Có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt.

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển

1. Di chuyển:

- Ếch có 2 cách di chuyển:

+ Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi (dưới nước).

2. Cấu tạo ngoài - Bảng phần phụ lục.

- Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

III. Sinh sản và phát

(3)

HS: dựa vào kết quả quan sỏt tự hoàn chỉnh bảng 1 (Phụ lục)

HS: thảo luận trong nhúm thống nhất ý kiến.

+ Đặc điểm ở cạn: 2,4,5.

+ Đặc điểm ở nước: 1,3,6.

GV: nhận xột, chuẩn kiến thức.

2.3. Hoạt động 3: Sinh sản và phỏt triển của ếch (12’)

- Phương tiện: SGK.

- Phương thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Trỡnh bày được sự sinh sản và phỏt triển của ếch đồng.

GV cho HS tự nghiện cứu trả lời cõu hỏi:

+ Trỡnh bày đặc điểm sinh sản của ếch?

+ Trứng ếch cú cỏc đặc điểm gỡ?

+ Vỡ sao cựng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ớt hơn cỏ?

HS: tự thu nhận thụng tin SGK tr.114 nờu được cỏc đặc điểm sinh sản.

+ Thụ tinh ngoài

+ Cú tập tớnh ếch đực ụm trứng

GV: yờu cầu HS quan sỏt H35.4 trỡnh bày sự phỏt triển của ếch.

HS: trỡnh bày trờn hỡnh.

GV mở rộng: Trong quá trình phát triển nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá  chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.

triển của ếch

- Sinh sản:

+ Ếch sinh sản vào cuối mựa xuõn.

+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

+ Ếch cú tập tớnh : ếch đực ụm lưng ếch cỏi đẻ ở cỏ bờ nước.

- Phỏt triển: Phỏt triển qua giai đoạn biến thỏi.

- Trứng thụ tinh nũng nọc trải qua một quỏ trỡnh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn ếch con.

3. Hoạt động luyện tập (4’)

Cõu 1: Động vật nào KHễNG thuộc lớp Lưỡng cư?

a. Nhỏi b. Ếch c. Lươn d. Cúc Cõu 2: Lưỡng cư sống ở

a. Trờn cạn b. Dưới nước

c. Trong cơ thể động vật khỏc d. Vừa ở cạn, vừa ở nước Cõu 3: Ếch đồng là động vật

a. Biến nhiệt b. Hằng nhiệt c.Đẳng nhiệt d.Cơ thể khụng cú nhiệt độ Cõu 4: Cỏc di chuyển của ếch đồng là

a. Nhảy cúc b. Bơi c. Co duỗi cơ thể d. Nhảy cúc và bơi

Cõu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thõn thành một khối thuụn nhọn về phớa trước giỳp ếch thớch nghi với mụi trường sống

a. Ở cạn b. Ở nước c. Trong cơ thể vật chủ d. Ở cạn và ở nước Cõu 6: Đặc điểm nào sau đõy giỳp ếch sống được trờn cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trớ cao trờn đầu

b. Mắt cú mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai cú màng nhĩ, mũi thụng khoang miệng

(4)

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi b. Thụ tinh ngoài c. Thụ tinh trong d. Nảy chồi (Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài).

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát c. Giảm sức cản của nước khi bơi d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông b. Ở nhờ c. Ghép đôi d. Kiếm ăn vào ban đêm 4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (2’)

- Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Trả lời:

- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

*Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK.

- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

Phụ lục:

Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một

khối thuôn nhọn về phía trước.

Giảm sức cản của nước khi bơi.

Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở )

Khi bơi vừa thở vừa quan sát

Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm nước. Giúp hô hấp trong nước Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,

tai có màng nhĩ.

Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết được âm thanh trên cạn.

Chi có 5 phần, ngón chia đốt linh hoạt Thuận lợi cho di chuyển trên cạn Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. Tạo thành chân bơi để giữ nước.

4. Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SBT - Đọc trước nội dung bài 37.

TIẾT 2

(5)

III. Tiến trỡnh dạy học

Nội dung và cỏch thức hoạt động Sản phẩm 1. Hoạt động khởi động (6’)

1.1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Nờu cấu tạo ngoài, cỏch di chuyển và đời sống của Ếch đồng?

1.2. Hoạt động khởi động (3’)

B1: GV yờu cầu cỏc nhúm lờn bảng viết tờn cỏc loài thuộc lớp lưỡng cư đó chuẩn bị của nhúm mỡnh.

B2: GV nhận xột sự chuẩn bị của cỏc nhúm.

B3: GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức (33’) 2.1. Tỡm hiểu sự đa dạng về thành phần loài (8’)

- Phương tiện: SGK.

- Phương thức: hoạt động nhúm.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Học sinh biết được sự đa dạng về loài của lưỡng cư.

HS: Quan sát H37.1 trong SGK và các tranh đã

chuẩn bị, đọc thông tin mục I sau đó thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Hãy phân biệt 3 bộ lỡng c bằng những đặc

điểm đặc trng nhất ?

HS: Các nhóm thảo luận để hoàn thành câu trả

lời.

HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trả lời (căn cứ vào đuôi và chân)

GV: Chốt lại kiến thức

GV: Phân tích mức độ gắn bó với môi trờng n- ớc khác nhau  ảnh hởng đến cấu tạo từ đó rút ra kết luận.

2.2. Tỡm hiểu sự đa dạng về mụi trường sống và tập tớnh (10’)

- Phương tiện: SGK.

- Phương thức: hoạt động nhúm.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Học sinh thấy được lưỡng cư khụng chỉ đa dạng về loài mà cũn đa dạng về mụi trường sống và tập tớnh.

HS: Quan sát H37 (15) đọc chú thích  cá

nhân tự lựa chọn câu trả lời để điền vào bảng trang 121 SGK.

HS: Tiếp tục trao đổi để hoàn chỉnh bảng.

HS : Học sinh chữa bài, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau,

GV: Chốt kiến thức đúng.

GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận nh nội

I. Đa dạng về thành phần loài

- Lỡng c có 4000 loài chia thành 3 bộ:

+ Bộ lỡng c có đuôi.

+ Bộ lỡng c không đuôi.

+ Bộ lỡng c có chân.

II. Đa dạng về mụi trường sống và tập tớnh

- Bảng phần phụ lục.

- Môi trờng sống: Trong nớc, trên cạn, trên cây...

- Tập tính: Trốn chạy, ẩn lấp, doạ nạt, tiết nhựa độc.

III. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

(6)

dung bảng đã chữa.

2.3. Hoạt động 3: Tỡm hiểu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư (10’)

- Phương tiện: SGK.

- Phương thức: hoạt động nhúm.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Học sinh nắm được những đặc điểm chung của lưỡng cư.

GV yờu cầu HS sử dụng kiến thức đó học suy nghĩ và trả lời cõu hỏi:

- Nờu đặc điểm chung của lưỡng cư về mụi trường sống, cơ quan di chuyển, hụ hấp, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể?

HS: Cỏ nhõn tự nhớ lại kiến thức thảo luận nhúm rỳt ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư.

GV tổng kết cỏc ý kiến của HS và kết luận.

2.4. Tỡm hiểu vai trũ của lưỡng cư (5’) - Phương tiện: SGK.

- Phương thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Học sinh thấy được vai trũ của lưỡng cư trong tự nhiờn và trong đời sống con người qua đú mà giỏo dục học sinh cú ý thức bảo vệ những động vật cú ớch.

GV y.cầu HS đọc thụng tin SGK trả lời cõu hỏi:

+ Lưỡng cư cú vai trũ gỡ đối với con người?

+ Vỡ sao núi vai trũ tiờu diệt sõu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

HS: Đa số chim đi kiếm ăn về ban ngày, đa số lưỡng cư khụng đuụi (cú số loài lớn nhất trong lớp lưỡng cư) đi kiếm mồi về ban đờm, nờn bổ sung cho hoạt động diệt sõu bọ của chim về ban ngày.

+ Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư cú ớch chỳng ta cần làm gỡ?

GV: cho HS tự rỳt ra kết luận.

- Giỏo viờn cho học sinh liờn hệ thực tế trong địa phương, kết hợp giỏo dục cỏc em và cho cỏc em biết một số loài ếch đem lại lợi ớch lớn trong nền kinh tế vỡ vậy đó cú nhiều hộ gia đỡnh đầu tư nuụi ếch đem lại lợi nhuận lớn.

3. Hoạt động luyện tập (4') Trả lời cõu hỏi sau:

- Phõn biệt 3 bộ lưỡng cư.

- Nờu đặc điểm chung và vai trũ của lưỡng cư?

GV: Nhận xét, chốt kiến thức.

4. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi, mở rộng

- Là động vật cú xương sống, thớch nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Da trần, ẩm. Di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng da và phổi.

- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

IV. Vai trũ của lưỡng cư

Vai trũ:

- Lưỡng cư cú vai trũ rất lớn cho nụng nghiệp vỡ chỳng tiờu diệt sõu bọ phỏ hoại mựa màng, tiờu diệt sinh vật trung gian gõy bệnh .

- Cú giỏ trị thực phẩm.

- Một số lưỡng cư làm thuốc.

- Ếch đồng là vật thớ nghiệm trong sinhh lớ học

(7)

(2’)

Vận dụng :

- Kể tên những loài lưỡng cư có ở địa phương em?

Tìm tòi:

- Biết được vai trò của lưỡng cư em đưa ra những biện pháp gì để bảo vệ ?

*Dặn dò:

- Đọc bài trả lời lệnh câu hỏi.

- Đọc mục " Em có biết"

- Xem lại các bài 35, 37 để chuẩn bị giờ sau tiết bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tim 3 ngăn: Ếch xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành hệ tuần hoàn kép, tim hình thành 3 ngăn với lực đẩy mạnh hơn, làm tăng hiệu quả cung cấp oxy và chất dinh

- Thảo luận nhóm: Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên, hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo

Đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Chi sau có màng

Ở ếch đồng, đặc điểm: Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi; mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu; da tiết chất nhày

Trong quá trình phát triển, con ếch vừa tr ải qua đời sống dưới nước, vừa t rải qua đời sống trên cạn ... Chu trình sinh sản của