• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) A. Lý thuyết.

1. Lập phương của một tổng.

Lập phương của một tổng bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai cộng lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. Ví dụ 1:

3 3 2 3 2

2 3

x x x x x x

1 3 .1 3. .1 1 x 1

3 3 3 3 27 3

             

     

     

(2m + n)3 = (2m)3 + 3.(2m)2.n + 3.2m.n2 + n3 = 8m3 + 12m2n + 6mn2 + n3. 2. Lập phương của một hiệu.

Lập phương của một hiệu bằng lập phương số thứ nhất trừ ba lần tích của bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng ba lần tích của số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai trừ lập phương số thứ hai.

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3 AB2 – B3 Ví dụ 2:

3 3 2

2 3 2 3

1 1 1 1 1 3 3

y 3. .y 3. .y y y y y

2 2 2 2 8 4 2

             

     

      .

(x2 – y)3 = (x2)3 – 3.(x2)2.y + 3.x2.y2 – y3 = x6 – 3x4y + 3x2y2 – y3. B. Bài tập tự luyện.

(2)

Bài 1: Khai triển các hằng đẳng thức sau:

a)

1 3

2x y

 

  

  ; b) (x2 + 1)3;

c)

xy 3

y 3

  

 

  . Lời giải:

a)

3 2 3 2

3 2 3

2 3

1 1 1 1 12x 6x 1

2x (2x) 3.(2x) . 3.2x. 8x

y y y y y y y

     

        

     

     

b) (x2 + 1)3 = (x2)3 + 3.(x2)2.1 + 3.x2.12 + 13 = x6 + 3x4 + 3x2 + 1

c)

3 2 3 2 3 3 3

3 2 3 3

xy xy xy xy x y x y

y y 3.y . 3.y. y xy

3 3 3 3 3 27

             

     

      .

Bài 2: Tính giá trị biểu thức.

a) P = x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 1001.

b) Q = 27x3y6 – 54x2y4z + 36xy2z2 – 8z3 tại x = 4; y = 5; z = 150.

c) R = y3 + 3y2(1 – y) + 3y(1 – y)2 + (1 – y)3 tại y = 1000.

Lời giải:

a) P = x3 – 3x2 + 3x – 1 P = (x – 1)3

Thay x = 1001 vào P, ta được: P = (1001 – 1)3 = 10003 = 1 000 000 000.

(3)

b) Q = 27x3y6 – 54x2y4z + 36xy2z2 – 8z3

Q = (3xy2)3 – 3.(3xy2)2.2z + 3.3xy2.(2z)2 – (2z)3 Q = (3xy2 – 2z)3

Thay x = 4; y = 5; z = 150 vào Q, ta được: Q = (3.4.52 – 2.150)3 = 0.

c) R = y3 + 3y2(1 – y) + 3y(1 – y)2 + (1 – y)3 R = (y + 1 – y)3

R = 13 R = 1.

Vậy R = 1.

Bài 3: Tính nhanh

a) A = 1023 – 6.1022 + 12.102 – 8;

b) B = 473 + 9.472 + 27.47 + 27.

Lời giải:

a) A = 1023 – 6.1022 + 12.102 – 8 A = 1023 – 3.1022.2 + 3.102.22 – 23 A = (102 – 2)3

A = 1003 A= 1 000 000

b) B = 473 + 9.472 + 27.47 + 27

(4)

B = 473 + 3.472.3+ 3.47.32 + 33 B = (47 + 3)3

B = 503 B = 125 000

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:..

- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi;.. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận

Học sinh: Bài tập về nhà: thuộc năm hằng đẳng thức đã học C1. Tiến trình

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

ta lập phương trình Để chuyển bài toán thứ nhất về bài toán thứ hai. ta lập

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.. TIẾT HỌC

Đặt lượng nước lúc đầu trong bình thứ nhất, bình thứ hai, bình thứ ba lần lượt là x, , y z Theo đề bài ta có hệ phương trình:.. A nói với B : Tuổi của tôi hiện nay