• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ mới nhất | Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ mới nhất | Toán 8"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Điền vào chỗ trống: A = (12x - y )2 = 14x2 - ... + y2 A. 2xy

B. xy C. - 2xy D. 12 xy

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức (a - b)2 = a2 - 2ab + b2.

Khi đó ta có A = ( 12x - y )2 = 14x2 - 2.12x.y + y2 = 14x2 - xy + y2. Suy ra chỗ trống cần điền là xy.

Chọn đáp án B.

Bài 2: Điều vào chỗ trống: ... = ( 2x - 1 )( 4x2 + 2x + 1 ).

A. 1 - 8x3. B. 1 - 4x3. C. x3 - 8.

D. 8x3 - 1.

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức a3 - b3 = ( a - b )( a2 + ab + b2 ) Khi đó ta có ( 2x - 1 )( 4x2 + 2x + 1 )

= ( 2x - 1 )[ ( 2x )2 + 2x.1 + 1 ]

= ( 2x )3 - 1 = 8x3 - 1.

Suy ra chỗ trống cần điền là 8x3 - 1.

Chọn đáp án D.

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức A = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 tại x = 2 và y = -1.

(2)

A. 1 B. 8 C. 27

D. -1

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức ( a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3. Khi đó ta có:

A = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3

= ( 2x )3 + 3.( 2x )2.y + 3.( 2x ).y2 + y3

= ( 2x + y )3

Với x = 2 và y = -1 ta có A = ( 2.2 - 1 )3 = 33 = 27.

Chọn đáp án C.

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức A = 352 - 700 + 102. A. 252.

B. 152. C. 452.

D. 202. Lời giải:

Ta có A = 352 - 700 + 102 = 352 - 2.35.10 + 102

Áp dụng hằng đẳng thức ( a - b )2 = a2 - 2ab + b2. Khi đó A = ( 35 - 10 )2 = 252.

Chọn đáp án A.

Bài 5: Giá trị của x thỏa mãn 2x2 - 4x + 2 = 0 là ? A. x = 1.

B. x = - 1.

(3)

C. x = 2.

D. x = - 2.

Lời giải:

Ta có 2x2 - 4x + 2 = 0

⇔ 2( x2 - 2x + 1 ) = 0 ( 1 )

Áp dụng hằng đẳng thức ( a - b )2 = a2 - 2ab + b2 Khi đó ta có ( 1 ) ⇔ 2( x - 1 )2 = 0

⇔ x - 1 = 0

⇔ x = 1.

Chọn đáp án A.

Bài 6:

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ:

Ta được:

Chọn đáp án A

Bài 7: Điền vào chỗ chấm:

(4)

Lời giải:

Chọn đáp án C

Bài 8: Rút gọn biểu thức: A = (x – 2y).(x2 + 2xy + y2) - (x + 2y). (x2 – 2xy + y2) A. 2x3

B. -16y3 C. 16y3

D. –2x3

Lời giải:

Áp dụng hằng đẳng thức:

a3 – b3 = (a – b).(a2 + ab + b2) và a3 + b3 = (a + b).(a2 – ab + b2) ta được:

A = (x – 2y). (x2 + 2xy + y2) - (x + 2y). (x2 – 2xy + y2) A = x3 – (2y)3 - [x3 + (2y)3]

A = x3 – 8y3 – x3 – 8y3 = -16y3 Chọn đáp án B

Bài 9: Tìm x biết x2 – 16 + x(x – 4) = 0

(5)

A. x = 2 hoặc x = - 4.

B. x = 2 hoặc x = 4.

C. x = -2 hoặc x = - 4.

D. x = -2 hoặc x = 4.

Lời giải:

Ta có: x2 – 16 + x(x – 4) = 0

⇔ (x + 4). (x - 4) + x.(x – 4) = 0

⇔ (x + 4 + x).(x - 4) = 0

⇔ (2x + 4). (x - 4) = 0

⇔ 2x + 4 = 0 hoặc x – 4 = 0

* Nếu 2x + 4 = 0 thì x = -2

* Nếu x – 4 =0 thì x = 4 Vậy x = -2 hoặc x = 4.

Chọn đáp án D

Bài 10: Rút gọn biểu thức A = (x + 2y ).(x - 2y) - (x – 2y)2 A. 2x2 + 4xy

B. – 8y2 + 4xy C. - 8y2 D. – 6y2 + 2xy Lời giải:

Ta có: A = (x + 2y ). (x - 2y) - (x – 2y)2 A = x2 – (2y)2 – [x2 – 2.x.2y +(2y)2 ] A = x2 – 4y2 – x2 + 4xy - 4y22

A = -8y2 + 4xy Chọn đáp án B

(6)

Bài 11: Chọn câu đúng

A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b) B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b) C. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2 D. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b) Lời giải:

Ta có:

(c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – (a + b)) = (c + d + a + b)(c + d – a – b) nên A sai

(c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)[c – d – (a + b)] = (c – d + a + b)(c – d – a – b) nên B sai

(c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – (a – b)) = (c – d + a – b)(c – d – a + b) nên D sai

(a + b + c – d)(a + b – c + d) = [(a + b) + (c – d)][(a + b) – (c – d)] = (a + b)2 – (c – d)2 nên C đúng

Đáp án cần chọn là: C Bài 12: Chọn câu đúng

A. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a + b) B. 4 – (a + b)2 = (4 + a + b)(4 – a – b) C. 4 – (a + b)2 = (2 + a – b)(2 – a + b)

D. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a – b) Lời giải

Ta có 4 – (a + b)2 = 22 – (a + b)2

= (2 + a + b)[2 – (a + b)]

= (2 + a + b)(2 – a – b) Đáp án cần chọn là: D

Bài 13: Rút gọn biểu thức A = (3x – 1)2 – 9x(x + 1) ta được

(7)

A. -15x + 1 B. 1

C. 15x + 1

D. – 1

Lời giải: Ta có

A = (3x – 1)2 – 9x(x + 1)

= (3x)2 – 2.3x.1 + 1 – (9x.x + 9x)

= 9x2 – 6x + 1 – 9x2 – 9x = -15x + 1

Đáp án cần chọn là: A

Bài 14: Rút gọn biểu thức A = 5(x + 4)2 + 4(x – 5)2 – 9(4 + x)(x – 4), ta được:

A. 342 B. 243 C. 324 D. -324 Lời giải Ta có

A = 5(x + 4)2 + 4(x – 5)2 – 9(4 + x)(x – 4)

= 5(x2 + 2.x.4 + 16) + 4(x2 – 2.x.5 + 52) – 9(x2 – 42)

= 5(x2 + 8x + 16) + 4(x2 – 10x + 25) – 9(x2 – 42)

= 5x2 + 40x + 80 + 4x2 – 40x + 100 – 9x2 + 144

= (5x2 + 4x2 – 9x2) + (40x – 40x) + (80 +100 + 144)

= 324

Đáp án cần chọn là: C

Bài 15: Rút gọn biểu thức B = (2a – 3)(a + 1) – (a – 4)2 – a(a + 7) ta được

(8)

A. 0 B. 1 C. 19

D. – 19 Lời giải

B = (2a – 3)(a + 1) – (a – 4)2 – a(a + 7)

= 2a2 + 2a – 3a – 3 – (a2 – 8a + 16) – (a2 + 7a)

= 2a2 + 2a – 3a – 3 – a2 + 8a – 16 – a2 – 7a

= - 19

Đáp án cần chọn là: D

Bài 16: Cho B = (x2 + 3)2 – x2(x2 + 3) – 3(x + 1)(x – 1). Chọn câu đúng.

A. B < 12 B. B > 13 C. 12 < B< 14 D. 11 < B < 13 Lời giải

B = (x2 + 3)2 – x2(x2 + 3) – 3(x + 1)(x – 1).

= (x2)2 +2.x2.4 + 32 – (x2.x2 + x2.3) – 3(x2 – 1)

= x4 + 6x2 + 9 – x4 – 3x2 – 3x2 + 3 = 12 Đáp án cần chọn là: D

Bài 17: Cho . Tìm mối quan hệ

giữa C và D.

A. D = 14C + 1 B. D = 14C

(9)

C. D = 14C – 1 D. D = 14C – 2 Lời giải

Ta có:

Vậy D = 29; C = 2 suy ra D = 14C + 1 (do 29 = 14.2 + 1) Đáp án cần chọn là: A

Bài 18: Cho M = 4(x + 1)2 + (2x + 1)2 – 8(x – 1)(x + 1) – 12x và N = 2(x – 1)2 – 4(3 + x)2 + 2x(x + 14).

Tìm mối quan hệ giữa M và N A. 2N – M = 60

B. 2M – N = 60 C. M> 0, N < 0 D. M > 0, N > 0

(10)

Lời giải Ta có

M = 4(x + 1)2 + (2x + 1)2 – 8(x – 1)(x + 1) – 12

= 4(x2 + 2x + 1) + (4x2 + 4x + 1) – 8(x2 – 1) – 12x

= 4x2 + 8x + 4 + 4x2 + 4x + 1 – 8x2 +8 – 12x

= (4x2 + 4x2 – 8x2) + (8x + 4x – 12x) + 4 + 1 +8

= 13

N = 2(x – 1)2 – 4(3 + x)2 + 2x(x + 14)

= 2(x2 – 2x + 1) – 4(9 + 6x + x2) + 2x2 + 28x

= 2x2 – 4x + 2 – 36 – 24x – 4x2 + 2x2 + 28x

= (2x2 +2x2 – 4x2) + (-4x – 24x + 28x) + 2 – 36

= -34

Suy ra M = 13, N = -34 ⇔ 2M – N = 60 Đáp án cần chọn là: B

Bài 19: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x – 1)2 – (5x – 5)2 = 0 A. 0

B. 1 C. 2 D. 3

Lời giải

(11)

Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn yêu cầu Đáp án cần chọn là: C

Bài 20: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x + 1)2 – 4(x + 3)2 = 0 A. 0

B. 1 C. 2 D. 3

Lời giải Ta có:

Vậy có một giá trị của x thỏa mãn yêu cầu.

Đáp án cần chọn là: B II. Bài tập tự luận

(12)

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

Lời giải:

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

Lời giải:

(13)

Bài 3: Tính:

Lời giải:

Bài 4

Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) x2 + 2x + 1 b) 9x2 + y2 + 6xy;

c) 25a2 + 4b2 – 20ab;

d) x2 – x + 14

Đáp án và hướng dẫn giải:

(14)

a) x2 + 2x + 1 = x2+ 2.x.1 + 12

= (x + 1)2

b) 9x2 + y2+ 6xy = (3x)2 + 2.3. x.y + y.2 = (3x + y)2

c) 25a2 + 4b2– 20ab = (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2 = (5a – 2b)2 Hoặc 25a2 + 4b2 – 20ab = (2b)2 – 2.2b.5a + (5a)2 = (2b – 5a)2 d) x2 – x + 14

= x2 – 2.x.12+ (12)2

=(x - 12)2

Hoặc x2 – x + 14

= 14- x + x2 =(12)2 – 2.12 x + x2 = (12 - x)2

Bài 5

Chứng minh rằng:

(10a + 5)2 = 100a . (a + 1) + 25.

Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.

Áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752. Đáp án và hướng dẫn giải:

Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2.10a.5 + 52

= 100a2 + 100a + 25

= 100a(a + 1) + 25.

Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;

Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được

(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25

Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.

(15)

Áp dụng;

Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.

Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.

652 = (10.6 + 5)2= 100.6(6+1) +25= 600.7 +25 =4200 +25= 4225 752 =(10.7+5)2 = 100.7(7+1) +25 = 700.8 +25=5600 +25 = 5625

Bài 6

Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:

a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2; b) … – 10xy + 25y2 = (… – …)2; Hãy nêu một số đề bài tương tự.

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) x2 + 6xy + … = (… + 3y)2 nên x2 + 2x . 3y + … = (…+3y)2

= x2 + 2x . 3y + (3y)2 = (x + 3y)2

Vậy: x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y)2 b) …-2x . 5y + (5y)2 = (… – …)2; x2 – 2x . 5y + (5y)2 = (x – 5y)2 Vậy: x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2 Bài 7:

Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.

Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b (cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc vào vị trí cắt không?

Đáp án và hướng dẫn giải bài:

Diện tích của miếng tôn là (a + b)2

Diện tích của miếng tôn phải cắt là (a – b)2.

(16)

Phần diện tích còn lại là (a + b)2 – (a – b)2.

Ta có: (a + b)2 – (a – b)2 = a2 + 2ab + b2 – (a2 – 2ab + b2)

= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2

= 4ab

Vậy phần diện tích hình còn lại là 4ab và không phụ thuộc vào vị trí cắt.

Bài 8:

Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:

x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2

Đáp án và hướng dẫn giải:

Nhận xét sự đúng, sai:

Ta có: (x + 2y)2 = x2 + 2 . x . 2y + 4y2

= x2 + 4xy + 4y2

Nên kết quả x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 sai.

Bài 9:

Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) 9x2 – 6x + 1;

b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) + 1.

Hãy nêu một đề bài tương tự.

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) 9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2 . 3x . 1 + 12 = (3x – 1)2 Hoặc 9x2 – 6x + 1 = 1 – 6x + 9x2 = (1 – 3x)2 b) (2x + 3y) = (2x + 3y)2 + 2 . (2x + 3y) . 1 + 12

= [(2x + 3y) + 1]2

= (2x + 3y + 1)2

Đề bài tương tự. Chẳng hạn:

(17)

1 + 2(x + 2y) + (x + 2y)2 4x2 – 12x + 9…

16x2 y4 – 8xy2 +1 Bài 10

Tính nhanh:

a) 1012; b) 1992; c) 47.53.

Đáp án và hướng dẫn giải:

a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2 . 100 + 1 = 10201 b) 1992= (200 – 1)2 = 2002 – 2 . 200 + 1 = 39601

c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 = 2500 – 9 = 2491.

III. Bài tập vận dụng Bài 1:

Chứng minh rằng:

(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab;

(a – b)2 = (a + b)2 – 4ab.

Áp dụng:

a) Tính (a – b)2, biết a + b = 7 và a.b = 12.

b) Tính (a + b)2, biết a – b = 20 và a.b = 3.

Bài 2:

Tính giá trị của biểu thức 49x2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 5;

b) x = 1/7.

Bài 3:

Tính:

a) (a + b + c)2; b) (a + b – c)2;

(18)

c) (a – b – c)2

Bài 4. Áp dụng hằng đẳng thức để tính nhanh a) = b) 29,9. 30,1 =

c) – 2.31,8.21,8 + =

Bài 5. Điền vào ô trống để trở thành hằng đẳng thức:

Ví dụ : 36 + 24x + ………..=

Phân tích : 36 = và 24x = 2. 6x. 2, từ đó phần còn thiếu là = 4 Đáp án : 36 + 24x + 4 =

a) + 20x + …….. = b) 16 + 24x + ……..=

c) – ………. + 49 = d) …………- 42xy + 49 = e) + ………..+ 4 = f) 4 +…………..+ 1 =

g) (2a +3b)( – + ) = 8 + 27 h) (5x – )( + 20xy + ) = 125 – 64

Bài 6. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tổng của hai bình phương

Ví dụ : – 2xy + 2 +2y +1 = ( – 2xy + ) + ( +2y +1) = + a) + 10x + 26 + +2y =

b) – 6z + 13 + +4t = c) 4 – 4xz + 1 + 2 -2z =

Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a) C = 4x – + 3

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(19)

a) A = – 6x + 11

b) B = – 4x + – 8y + 6

Bài 8. Chứng minh các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biến

D = – 8x +19

Chứng minh các biểu thức sau luôn âm với mọi giá trị của biến E = – + 2x – 7

Bài 9. Khai triển hằng đẳng thức dạng

= + 2.A.B + = – 2.A.B

+

Bài 10. Khai triển hằng đẳng thức dạng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình phương của một tổng. - Treo bảng phụ bài tập áp dụng. - Khi thực hiện ta cần phải xác định biểu thức A là gì? Biểu thức B là gì để dễ

Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ:

- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi;.. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận

Học sinh: Bài tập về nhà: thuộc năm hằng đẳng thức đã học C1. Tiến trình

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).. Biết trình bày lời giải

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax &gt; – b.. Biểu diễn tập nghiệm

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.. Ví dụ