• Không có kết quả nào được tìm thấy

AI NHỚ BÀI HƠN?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "AI NHỚ BÀI HƠN?"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 2. Tiết 4:

Bài 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

(2)

Thực hiện phép nhân:

1. (a + b)(a + b)

2. (a – b)(a – b)

3. (a + b)(a – b)

AI NHỚ BÀI HƠN?

= a2 + ab + ba + b2

= a2 + 2ab + b2

= a2 – ab – ba + b2

= a2 – 2ab + b2

= a2 – ab + ba – b2

= a2 – b2 (a + b)

?

2

Bình phương của một tổng

(3)

Thực hiện phép nhân:

1. (a + b)(a + b)

2. (a – b)(a – b)

3. (a + b)(a – b)

= a2 + ab + ba + b2

= a2 + 2ab + b2

= a2 – ab – ba + b2

= a2 – 2ab + b2

= a2 – ab + ba – b2

= a2 – b2 (a + b)2

(a – b)

?

2

Bình phương của một hiệu

AI NHỚ BÀI HƠN?

Bình phương của một tổng

(4)

Thực hiện phép nhân:

1. (a + b)(a + b)

2. (a – b)(a – b)

3. (a + b)(a – b)

= a2 + ab + ba + b2

= a2 + 2ab + b2

= a2 – ab – ba + b2

= a2 – 2ab + b2

= a2 – ab + ba – b2 = a2 – b2

(a + b)2

(a – b)2

AI NHỚ BÀI HƠN?

Hiệu hai bình phương

(a + b)(a – b)

Bình phương của một hiệu

Bình phương của một tổng

(5)

1. Bình phương của một tổng

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

Với a, b là hai số bất kì:

(a + b)2 = ( a + b) ( a + b) Áp dụng:

a) Tính ( a+1)2. ( a+1)2 =

b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng.

x2 + 4x + 4 =

a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1

x2 + 2.x.2 + 22 = ( x+2)2

A2 + 2.A.B + B2

A B

A +B = A + 2AB +B

2 2 2

(6)

1. Bình phương của một tổng

Áp dụng:

c) Tính nhanh 512; 3012 Giải

3012 = ( 300+1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12

= 90000 + 600 + 1 = 90601 (50+1)2

512 = = 502 + 2.50.1 + 12

= 2500 + 100 + 1 = 2601

(7)

c) ( + )? ? 2 = + m + ?

1. Bình phương của một tổng

Luyện tập: Đặt các biểu thức sau vào ô trống để có đẳng thức đúng:

m

a) x2 + 6xy + = ( + 3y)? ? 2

b) ( + )? ? 2 = x2 + + 4y? 4 9y2

xx m2

2y2 4xy2

1 4

1 2

(8)

2. Bình phương của một hiệu

Với a, b là hai số bất kì:

(a – b)2 = a2 – 2ab + b2

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

Áp dụng:

( 2x - 3y )2 = (2x)2 – 2.2x.3y +(3y)2

= 4x2 - 12xy + 9y2 b) Tính: ( 2x - 3y )2.

a)Tính:

1 2

x 2

2 2

2 2

1 1 1 1

2 2. . 2 2 4

x x x x x

   

 

 

A - B = A - 2AB + B

2 2 2

(9)

2. Bình phương của một hiệu

Áp dụng:

992

c) Tính nhanh: 992

= (100 - 1)2

= 1002 – 2.100.1 + 12 = 10000 – 200 + 1

= 9801

(10)

3. Hiệu hai bình phương

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

Với a, b là hai số bất kì:

a2 – b2 = (a + b)(a – b) Áp dụng:

b) Tính ( x – 2y) ( x + 2y)

( x – 2y) ( x + 2y) = x2 – ( 2y)2 = x2 – 4y2

c) Tính nhanh: 56. 64

56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584 a) Tính ( x +1) ( x -1)

( x +1) ( x -1) = xA - B2 2 2

– 1A+ B A- B2 = x2 – 1

  

(11)

Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2

Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.

Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp!

?7

Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?

(12)

Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2 Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2

Nhận xét: Thọ và Đức cùng viết đúng.

Sơn rút ra được một hằng đẳng thức:

( A – B ) 2 = ( B – A )2

(13)

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Bình phương của một tổng

2. Bình phương của một hiệu

3. Hiệu hai bình phương

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

 A + B = A + 2AB + B 

2 2 2

 A - B = A - 2AB + B 

2 2 2

   

2 2

A - B = A + B A - B

(14)

Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc ba hằng đẳng thức trên.

- Làm bài 16; 18; 21; 22; 24 Sgk/11, 12

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:..

Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình phương của một tổng. - Treo bảng phụ bài tập áp dụng. - Khi thực hiện ta cần phải xác định biểu thức A là gì? Biểu thức B là gì để dễ

- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi;.. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận

Học sinh: Bài tập về nhà: thuộc năm hằng đẳng thức đã học C1. Tiến trình

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.. Ví dụ

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh... (điều phải

Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức