• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 31/10/2021 Tiết: 20

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, . . . .

- Rèn luyện kỹ năng rút gọn, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức.

- Rèn luyện tư duy logic, chính xác, cẩn thận.

2. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hiện được các thao tác tư duy như rút gọn, thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của HS khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Ôn lại 7 HĐT đáng nhớ.

b) Nội dung: Viết lại công thức 7 HĐT đáng nhớ.

c) Sản phẩm: 7 HĐT hoàn chỉnh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

* Giao nhiệm vụ học tập:

HS điền vào chỗ trống để hoàn thành các HĐT

(Bảng phụ) 7 HĐT đáng nhớ

(2)

 

 

 

 

 

   

   

2 2 2

....

2 2

3

3 3 2 3

3 3 2 2

3

1) ...

2) ... 2 ...

3) ...

4) ...

5) ... 3 ...

6) ... ...

7) ... ...

   

   

  

 

   

  

  

A B A B

A B AB

A B A B

A B

A A A B B

A B A AB B

A A B

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS lần lượt viết lại các HĐT

- GV lần lượt gọi các HS lên bảng hoàn thiện HĐT.

* Báo cáo, thảo luận:

- HS nhận xét kết quả của các bạn.

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét và kết luận.

 

 

   

 

 

   

   

2 2

2 2

2 2

3 3 2 2 3

3 3 2 2 3

3 3 2 2

3 3 2 2

2 2

3 3

3 3

A B A AB B A B A AB B A B A B A B

A B A A B AB B

A B A A B AB B A B A B A AB B A B A B A AB B

   

   

   

    

    

    

    

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, 7 HĐT đáng nhớ.

b) Nội dung: Phát biểu lại các quy tắc đã học.

c) Sản phẩm: HS nhớ được quy tắc.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

GV treo bảng phụ hai câu hỏi lí thuyết:

+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

+ Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- GV treo bảng phụ 7 HĐT đã hoàn thiện ở phần khởi động.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- GV gọi HS phát biểu quy tắc:

- HS suy nghĩ trả lời.

* Báo cáo, thảo luận:

- Hai quy tắc:

+ Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

+ Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

* Kết luận, nhận định:

I. Lý thuyết

1. Nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.

2. 7 HĐT đáng nhớ (treo lại bảng phụ)

 

 

   

 

 

   

   

2 2

2 2

2 2

3 3 2 2 3

3 3 2 2 3

3 3 2 2

3 3 2 2

2 2

3 3

3 3

A B A AB B A B A AB B A B A B A B

A B A A B AB B A B A A B AB B A B A B A AB B A B A B A AB B

   

   

   

    

    

    

    

(3)

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập.

b) Nội dung: Bài tập nhân đơn thức với đa thưc, đa thức với đa thức, áp dụng HĐT để tính giá trị biểu thức.

c) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập 75, 76, 77 (sgk/ 33) d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Hoạt động 3.1. Nhân đơn thức với đa thức

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Sửa bài 75 (33/ sgk)

* Thực hiện nhiệm vụ:

- GV gọi HS lên bảng sửa bài.

- GV có thể gợi ý:

GV:Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện: xm . xn = ? HS: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức: xm . xn

=xm+n

GV: Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu gì?

HS: Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu “ + ” - Yêu cầu HS hoàn chỉnh lời giải.

* Báo cáo, thảo luận:

- Hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phép tính.

* Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận.

II. Luyện tập

Bài tập 75: 33/ SGK

 

2 2

4 3 2

) 5 3 7 2

15 35 10

 

  

a x x x

x x x

2 2

3 2 2 2 3

) 2 . 2 3

3

4 2

3 2 3

 

  

b xy x y xy y x y x y xy

Hoạt động 3.2. Nhân đa thức với đa thức

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Sửa bài 76 (33/ sgk)

* Thực hiện nhiệm vụ:

- GV gọi HS lên bảng sửa bài.

- GV có thể gợi ý:

GV: Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện?

HS: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

GV: Tích của hai đa thức là mấy đa thức?

HS: Tích của hai đa thức là một đa thức.

GV: Nếu đa thức vừa tìm được có các hạng tử đồng dạng thì ta phải làm sao?

HS: Thu gọn các số hạng đồng dạng.

GV: Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta làm thế nào?

Bài tập 76: 33/ SGK

2

 

2

4 3 2 3 2

4 3 2

) 2 3 5 2 1

10 4 2 15 6 3

10 19 8 3

  

     

   

a x x x x

x x x x x x

x x x x

  

2

2 2 2 2 3

2 2 2 3

) 2 3 5

3 5 6 10 2

3 10 2

  

     

    

b x y xy y x

x y xy x xy y xy x y xy x y xy

(4)

phần biến và cộng (trừ) hai hệ số.

- Yêu cầu HS hoàn chỉnh lời giải.

* Báo cáo, thảo luận:

- Hai HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một phép tính.

* Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động 3.3. Tính giá trị biểu thức

* Giao nhiệm vụ học tập:

- Sửa bài 77 (33/ sgk)

* Thực hiện nhiệm vụ:

- Treo bảng phụ nội dung.

GV: Đề bài yêu cầu gì?

HS: Tính nhanh các giá trị của biểu thức.

GV: Để tính nhanh theo yêu cầu bài toán, trước tiên ta phải làm gì?

HS: Biến đổi các biểu thức về dạng tích của những đa thức.

GV: Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?

HS: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.

GV: Câu a) b) vận dụng phương pháp nào?

HS: a) HĐT bình phương của một hiệu.

b) HĐT lập phương của một hiệu.

- Hãy hoạt động nhóm để giải bài toán.

Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: Câu a) Nhóm 2. Câu b)

* Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm lên trình bày.

* Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét giữa các nhóm.

- GV nhận xét và kết luận.

Bài tập 77: 33/ SGK Nhóm 1:

 

2

2 2

)  4 4  2

a M x y xy x y

Với x = 18 và y = 4, ta có:

M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 Nhóm 2:

 

3

3 2 2 3

) 8 12 6   2  b N x x y xy y x y Với x = 6 và y = -8, ta có:

N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vận dụng giải nhanh các bài tập trắc nghiệm.

b) Nội dung: Giải các bài tập trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: HS chọn được phương án đúng.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

GV treo bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm.

* Thực hiện nhiệm vụ:

+ Mỗi câu hỏi gọi 1 HS chọn câu hỏi, trong

Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng.

Câu 1. Chọn phép tính là đơn thức nhân với đa thức

(5)

20s cho đáp án.

+ Nếu chưa có đáp án quyền trả lời dành cho các bạn khác trong lớp.

* Báo cáo, thảo luận:

Cả lớp tham gia chọn câu hỏi và giải.

Đáp án:

Câu 1. B Câu 2. A Câu 3. D

* Kết luận, nhận định:

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận.

A. 6 .x y B.

1 2x( )

C.

(x+2)(x- 3) D. (2x2+3)(2x+1) Câu 2. Kết quả phép tính (2x2- 3)(x+5) A. 2x3+10x2- 3x- 15 B. 2x3+10x2

C.2x3+10x2+ +3x 15 D. 2x3+10x2- 3x+15

Câu 3. Hằng đẳng thứcA3+B3=...

A.(A B A+ )( 2+AB+B2) B. A3+3A B2 +3AB2+B3

C. A3- 3A B2 +3AB2- B3 D. (A B A+ )( 2- AB+B2)

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- HS về tìm hiểu các bài tập sau:

Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

2 6 2020

A x  xC4x24

x1

D x22y22xy4y Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2

Mxx N  5 x25y24xy4y - Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).

- Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . . - Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5).

- Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK.

- Tiết sau ôn tập chương I (tt).

*****************************

Ngày soạn: 31/10/2021 Tiết: 21

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

I

. M c tiêu: ụ 1. Ki n th c: ế ứ

- Ôn l i các ki n th c đã h c. ạ ế ứ ọ

- N m ch c lý thuy t c a ch ắ ắ ế ủ ươ ng v các h ng đ ng th c đáng nh , các ề ằ ẳ ứ ớ ph ươ ng pháp phân tích đa th c thành nhân t , các phép toán nhân, chia đa ứ ử th c. ứ

- Rèn luy n kỹ năng phân tích đa th c thành nhân t , nhân chia đa ệ ứ ử th c. ứ

2. V năng l c: ề ự

* Năng l c chung: ự

(6)

- Năng l c t ch và t h c, năng l c giao ti p và h p tác, năng l c gi i ự ự ủ ự ọ ự ế ợ ự ả quy t v n đ và sáng t o ế ấ ề ạ .

* Năng l c chuyên bi t: ự ệ

- Giúp h c sinh c ng c và nâng cao các kỹ năng phân tích đa th c ọ ủ ố ứ thành nhân t , chia đa th c. ử ứ

- Năng l c th c hi n đ ự ự ệ ượ c các thao tác t duy nh rút g n, th c hi n ư ư ọ ự ệ phép tính, tính giá tr c a bi u th c, phân tích đa th c thành nhân t . ị ủ ể ứ ứ ử

3. Ph m ch t: ẩ ấ

- Chăm ch : Chú ý l ng nghe, đ c và làm bài t p. ỉ ắ ọ ậ

- Trách nhi m: Trách nhi m c a HS khi th c hi n ho t đ ng nhóm, báo cáo ệ ệ ủ ự ệ ạ ộ k t qu ho t đ ng nhóm. ế ả ạ ộ

- Trung th c: Trung th c trong ho t đ ng nhóm và báo cáo k t qu . ự ự ạ ộ ế ả II. Thi t b d y h c và h c li u ế ị ạ ọ ọ ệ

1. Giáo viên: Th ướ c k , ph n màu, b ng ph . ẻ ấ ả ụ 2. H c sinh: SGK, th ọ ướ c k . ẻ

III. Ti n trình d y h c ế ạ ọ 1. Ho t đ ng 1: M đ u ạ ộ ở ầ

a) M c tiêu: Ôn l i các ki n th c v 7 HĐT đáng nh , các ph ụ ạ ế ứ ề ớ ươ ng pháp PTĐTTNT.

b) N i dung: Li t kê đ ộ ệ ượ c các ph ươ ng pháp PTĐTTNT đã h c. ọ c) S n ph m: S đ t duy ả ẩ ơ ồ ư

d) T ch c th c hi n: HS chu n b nhà. ổ ứ ự ệ ẩ ị ở

Ho t đ ng c a GV + HSạ ộ ủ N i dungộ

* Giao nhi m v h c t p: ệ ụ ọ ậ

- GV giao nhi m v cho hs chu n b nhàệ ụ ẩ ị ở t ti t trừ ế ước.

* Th c hi n nhi m v :ự

- HS k ra các phể ương pháp PTĐTTNT đã được h c. ọ

- Đ i di n HS lên trình bày. ạ ệ

- HS tr l i câu h i Đ-S trong PHT. ả ờ ỏ

* Báo cáo, th o lu n:ả

- HS nh n xét k t qu c a các b n.ậ ế ả ủ ạ

* K t lu n, nh n đ nh:ế

(B ng ph )ả

Các phương pháp phân tích đa th c ứ thành nhân t : ử

1) PP đ t nhân t chung: ặ ử A.BA.CA.(BC) A.BA.CA.(BC)

2) PP dùng h ng đ ng th c: 7 HĐT đã ôn ằ ẳ ứ trong ti t trế ước.

3) PP nhóm h ng t (L u ý u tiên nhóm ạ ừ ư ư t o thành h ng đ ng th c). ạ ằ ẳ ứ

4) PTĐTTNT b ng cách ph i h p nhi u ằ ố ợ ề phương pháp.

Các kh ng đ nh sau đúng hay sai: ẳ 1) (2x33x2y2xyx(2x23xy2y) 2) (2a3)(2a3) 4a29

3) x3x khi và ch khi ỉ x0 .

(7)

- GV nh n xét và k t lu n.ậ ế ậ Ch a gõ trong mathtypeư

4) x2xy5x5y(x y)(x5) 1. Đ; 2. S 3. S 4. S

2. Ho t đ ng 2: Ôn l i ki n th c ạ ộ ạ ế ứ

a) M c tiêu: Ôn l i các ph ụ ạ ươ ng pháp phân tích đa th c thành nhân t thông ứ ử qua các d ng bài t p. ạ ậ

b) N i dung: Các d ng bài t p phân tích đa th c thành nhân t . ộ ạ ậ ứ ử c) S n ph m: HS hoàn thành bài 1-PHT. ả ẩ

d) T ch c th c hi n: ổ ứ ự ệ

Ho t đ ng c a GV + HSạ ộ ủ N i dungộ

* Giao nhi m v h c t p:ệ ụ ọ ậ GV phát PHT-bài 1.

Phân tích đa th c thành nhân t : a)

3 x x y     6 ( x y x

2

 )

b)

18 2  x

2

 4 xy  2 y

2

c) x2yx39y9x d) 4x23x1

* Th c hi n nhi m v :ự - GV g i 4 HS lên b ng làm bài. ọ ả

- HS dướ ới l p m i dãy làm 2 câu, sau đó ỗ đ i bài ch m chéo, nh n xét và ch ra các ổ ấ ậ ỉ phương pháp b n s d ng. ạ ử ụ

* Báo cáo, th o lu n: ả - HS lên b ng làm bài. ả

* K t lu n, nh n đ nh:ế - GV g i HS nh n xét.ọ ậ - GV nh n xét và k t lu n. ậ ế ậ

I. Lý thuy tế

Các phương pháp PTĐTTNT.

II. Bài t pậ Bài 1.

a)

3x x  y   6x

2

( y x )

 3x  1  2x   x y 

b)

18  2x

2

 4xy 2 y

2

 2 9   x

2

 2xy y

2

 2 9 éë   x

2

 2 xy y

2

 ùû

 2 3 é ë

2

  x y 

2

ù û

 2(3  x y)(3  x y)

c)

x

2

y x

3

 9 y 9x

=

(x2yx3)9(x y)

= x2(yx)9(xy) x2(xy)9(xy)

= (xy)(9x2)(xy)(3x)(3x) d)

4x

2

 3x 1

4x24xx1

4x(x1)(x1) (x1)(4x1)

3. Ho t đ ng 3: Luy n t p ạ ộ ệ ậ

a) M c tiêu: V n d ng ki n th c đã h c làm các bài t p. ụ ậ ụ ế ứ ọ ậ b) N i dung: Bài t p tìm ộ ậ

x

.

c) S n ph m: Hoàn thành các bài t p 2 (PHT). ả ẩ ậ d) T ch c th c hi n: ổ ứ ự ệ

Ho t đ ng c a GV + HS ạ ộ ủ N i dungộ

* Giao nhi m v h c t p:ệ ụ ọ ậ Bài 2. Tìm x bi t: ế

a) 3x x

   1

x 1 0

II. Luy n t pệ Bài 2. Tìm x bi t: ế Nhóm 1:

a) 3x x

   1

x 1 0
(8)

b) 4x225

2x5 2

 

x7

0

c) 2

x 3

x23x0

d) x327

x3

 

x9

0

* Th c hi n nhi m v :ự - GV g i HS lên b ng làm bài.ọ ả

GV: Ta v n d ng ki n th c nào đ tìm x? ậ ụ ế ứ ể HS: Phân tích v trái thành nhân t , đ a v pt ế ử ư ề tích.

GV Yêu c u HS hoàn ch nh l i gi i.ầ ỉ ờ ả

* Báo cáo, th o lu n:ả

- Hai HS lên b ng trình bày, m i HS làm m t phépả ỗ ộ tính.

* K t lu n, nh n đ nh:ế - GV g i HS nh n xét.ọ ậ - GV nh n xét và k t lu n.ậ ế ậ

Þ

x1

 

3x1

0

Þ x10 3x10 é

ëê Þ

x1 x 1

3 é ë êê

V y ậ

1; 1 3 ìí î

üý þ

b) 4x225

2x5 2

 

x7

0

Þ

2x5

 

2x5

2x5

 

2x7

0

Þ

2x5

 

2x52x7

0

Þ 2 2x

5

0

Þx 5 Nhóm 2: 2

c) 2

x 3

x23x0

Þ2

x3

x x

3

0

Þ

x3

 

2x

0

Þ x30 2x0 é

ëê Þ x 3 x2 é ëê

d) x327

x3

 

x9

0

Þ

x3

 x23x9x3 x9 0

Þ

x3

 x22x 0

Þ x x

3

 

x2

0

Þ

x0 x30 x20 é

ë êê ê

Þ

x0 x 3 x2 é ë êê ê

4. Ho t đ ng 4: V n d ng ạ ộ ậ ụ

a) M c tiêu: V n d ng các ki n th c đã h c v n d ng gi i ụ ậ ụ ế ứ ọ ậ ụ ả b) N i dung: chia đa th c cho đ n th c, chia đa th c. ộ ứ ơ ứ ứ c) S n ph m: HS hoàn thành bài t p 3. ả ẩ ậ

d) T ch c th c hi n: ổ ứ ự ệ

Ho t đ ng c a GV + HSạ ộ ủ N i dungộ

* Giao nhi m v h c t p:ệ ụ ọ ậ Bài 3. Th c hi n phép chia: ự ệ a)

2x3x25x

:x

Bài 3.

a)

2x3x25x

:x2x2x5

b)

(9)

b)

3

x y

52

xy

43

xy

2

éëê ù

ûú:5

xy

2

c) f(x)24x3x47x25x3 g(x)1x2x

* Th c hi n nhi m v :ự

- Hãy ho t đ ng nhómạ ộ đ gi i bài toán.ể ả Chia l p thành 3 nhómớ

Nhóm 1: Câu a) Nhóm 2. Câu b) Nhóm 3: câu c)

* Báo cáo, th o lu n:ả Đ i di n nhóm lên trình bày.ạ ệ

* K t lu n, nh n đ nh:ế

- GV g i HS nh n xét gi a các nhóm.ọ ậ ữ - GV nh n xét và k t lu n.ậ ế ậ

3

xy

52

xy

43

x y

2

éëê ù

ûú:5

xy

2

3

5

xy

325

x y

253

c) Ta có:

3x45x37x24x2 x2x1 3x43x33x2 3x22x2 2x34x24x2

2x32x22x 2x22x2 2x22x2 4 Vây:

3x45x37x24x2

3x22x2

 

x2x1

4

* Hướng d n t h c nhà:ẫ ự ọ ở

- Xem l i các bài t p v a gi i (n i dung, phạ ậ ừ ả ộ ương pháp).

- Xem l i các phạ ương pháp phân tích đa th c thành nhân t , cách chia đa th c. ứ ử ứ - Tìm tòi m r ng: ở ộ

Bài 1. Tìm a,b đ đa th c ể ứ f(x) chia h t cho đa th c ế ứ g(x), v i:ớ

f(x)x49x321x2axb, g(x) x2x2

Bài 2. V i giá tr nào c a ớ ị ủ a và b thì đa th c x3ax22xb chia h t cho đa th cế ứ x2x1.

****************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

cần phải lựa chọn giải pháp bằng cách đặt hàng loạt các câu hỏi để giải quyết về các vấn đề: cấp độ /đơn vị thống kê cần hiển thị, phân nhóm dữ liệu (số nhóm và

1) Học thuộc các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng được 7 hằng đẳng thức - các

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương