• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức Toán 8 mới nhất | Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập Nhân đơn thức với đa thức Toán 8 mới nhất | Toán 8"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức - Toán 8 I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Giá trị của biểu thức A = x( 2x + 3 ) - 4( x + 1 ) - 2x( x - 12 ) là ? A. x + 1

B. 4 C. - 4

D. 1 -x Lời giải:

Ta có: A = x( 2x + 3 ) - 4( x + 1 ) - 2x( x - 12 )

= ( 2x .x + 3 .x ) - ( 4 .x + 4 .1 ) - ( 2x .x - 12 .2x )

= 2x2 + 3x - 4x - 4 - 2x2 + x = - 4 Chọn đáp án C.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng ( 2x3 - 3xy + 12x )( -16xy ) bằng ? A. - 13x4y + 12x2y2 - 2xy2

B. - 13x4y + 12 x2y2 + 2xy2 C. - 13x4y + 12x2y2 - 2x2y3

D. - 13x4y + 12 x2y2 - 2x2y Lời giải:

Ta có: ( 2x3 - 3xy + 12x )( - 16xy )

= (- 16xy ). ( 2x3 - 3xy + 12x)

= ( - 16xy ).2x3 + (- 16xy).(-3xy) + (-16xy).12x

(2)

= - 13x4y + 12x2y2 - 2x2y

Chọn đáp án D.

Bài 3: Biết 3x + 2( 5 - x ) = 0, giá trị của x cần tìm là ?

A. x = -10 B. x =9 C. x = - 8

D. x =0 Lời giải:

Ta có 3x + 2( 5 - x ) = 0

⇔ 3x + 2.5 - 2.x = 0

⇔ x + 10 = 0

⇔ x = - 10.

Chọn đáp án A.

Bài 4: Kết quả nào sau đây đúng với biểu thức A = 25xy( x2y -5x + 10y ) ? A. 25x3y2 + xy2 + 2x2y.

B. 25x3y2 - 2x2y + 2xy2. C. 25x3y2 - 2x2y + 4xy2.

D. 25x3y2 - 2x2y - 2xy2. Lời giải:

Ta có: A = 25xy( x2y -5x + 10y ) = 25xy .x2y - 25xy .5x + 25xy .10y

= 25x3y2 - 2x2y + 4xy2. Chọn đáp án C.

(3)

Bài 5: Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là ? A. x = -3 hoặc x =1

B. x =3 hoặc x = -1 C. x = -3 hoặc x = -1

D. x =1 hoặc x = 3

Lời giải:

Ta có 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 ⇔ ( x + 3 )( 2x + 2 ) = 0

Chọn đáp án C.

Bài 6: Tính giá trị biểu thức tại x = 1

A. 2 B. 3 C. 4

D. - 2 Lời giải:

Ta có:

Giá trị biểu thức A tại x = 1 là:

(4)

A = 14 – 3.13 + 4.12

= 1- 3 + 4

= 2.

Chọn đáp án A.

Bài 7: Rút gọn biểu thức: A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x - 1) + 2x(x2 – 3x + 1) A. A = -6x5 + 4x2 - 4x3 - 2x

B. A = -6x5 + 2x2 + 4x3 + 2x C. A = -6x5 - 4x2 + 4x3 + 2x

D. A = -6x5 - 2x2 + 4x3 - 2x Lời giải:

Ta có:

A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x - 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

A = 2x2.(-3x3) + 2x2.2x2 + 2x2. x + 2x2.(-1) + 2x.x2 + 2x.(-3x) + 2x.1 A = -6x5 + 4x2 + 2x3 - 2x2 + 2x3 – 6x2 + 2x

A = -6x5 - 4x2 + 4x3 + 2x Chọn đáp án C.

Bài 8: Giải phương trình: 2x2(x + 2) - 2x(x2 + 2) = 0 A. x = 0

B. x = 0 hoặc x = -1 C. x = 1 hoặc x = -1 D. x = 0 hoặc x = 1 Lời giải:

(5)

Ta có: 2x2(x + 2) - 2x(x2 + 2) = 0 2x2.x + 2x2.2 - 2x.x2 - 2x. 2 = 0 2x3 + 4x2 – 2x3 – 4x = 0

4x2 – 4x = 0

4x(x – 1) = 0

Do đó x = 0 hoặc x = 1 Chọn đáp án D.

Bài 9. Giải phương trình sau:

32x(4x-4)-6x(x+1)+2=0 A. x=12

B. x=13 C.x=23

D.x=16 Lời giải:

Chọn đáp án D.

Bài 10: Cho biểu thức hai biểu thức. Tính A + B?

(6)

A. 8x5 + 7x4 - 10x3 + x2 B. 8x5 – 7x4 - 10x3 + 2x2 C. 8x5 + 6x4 + 10x3 + 2x2

D. 8x5 – 7x4 + 8x3 - x2 Lời giải:

* Ta có:

A = 2x2.x3 + 2x2.x2 + 2x2. (-2x) + 2x2.1 A = 2x5 + 2x4 - 4x3 + 2x2

Và B = -3x3.(-2x2 + 3x + 2) B = -3x3.(-2x2) - 3x3. 3x - 3x3.2 B = 6x5 – 9x4 – 6x3

Suy ra:

A + B = 2x5 + 2x4 – 4x3 + 2x2 + 6x5 – 9x4 – 6x3

A + B = 8x5 – 7x4 - 10x3 + 2x2

Chọn đáp án B.

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào đúng, đáp án nào sai ? A. 3x .(5x2 - 2x + 1) = 15x3 - 6x2 - 3x.

B. (x2 + 2xy - 3).(- xy) = - xy3 - 2x2y2 + 3xy.

C. - 5x3(2x2 + 3x - 5) = - 10x5 - 15x4 + 25x3.

D. (- 2x2 + 34y2 - 7xy) .(- 4x2y2) = 8x4y2 + 3xy4 + 28x2y3.

(7)

Lời giải:

+ Ta có: 3x.(5x2 - 2x + 1) = 3x.5x2 - 3x.2x + 3x.1

= 15x3 - 6x2 + 3x ⇒ Đáp án A sai.

+ Ta có (x2 + 2xy - 3).(- xy) = x2.(- xy) + 2xy.(- xy) - 3.(- xy)

= - x3y - 2x2y2 + 3xy ⇒ Đáp án B đúng.

+ Ta có - 5x3(2x2 + 3x - 5) = - 5x3.2x2 - 5x3.3x - 5x3.(- 5)

= - 10x5 - 15x4 + 25x3 ⇒ Đáp án C đúng.

+ Ta có (- 2x2 + 34y2 - 7xy).(- 4x2y2) = - 2x2.(- 4x2y2) + 34y2.(- 4x2y2) - 7xy.(- 4x2y2)

= 8x4y2 - 3x2y4 + 28x3y3 ⇒ Đáp án D sai.

Bài 2: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:

a) x(x – y) + y(x + y) tại x = -6 và y = 8;

b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2 – x) tại x =12 và y = -100.

Lời giải:

a) x(x – y) + y (x + y) = x2 – xy +yx + y2= x2+ y2

với x = -6, y = 8 biểu thức có giá trị là (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100

b) x(x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2– x) = x3 – xy – x3 – x2y + yx2 – yx = – 2xy Với x =12, y = -100 biểu thức có giá trị là -2 . 12. (-100) = 100.

Bài 3: Làm tính nhân:

a) x2(5x3 – x – 12);

b) (3xy – x2 + y). 23x2y;

Lời giải:

a) x2(5x3 – x –12) = x2. 5x3 + x2 . (-x) + x2 . (-12)

(8)

= 5x5 – x3 – 12x2

b) (3xy – x2 + y).23x2y = 23x2y. 3xy +23x2y. (- x2) + 23x2y. y

= 2x3y2 –23x4y + 23x2y2

Bài 4: Làm tính nhân a, 3x(5x2 - 2x - 1) b, (x2+2xy -3).(-xy)

c, 12 x2y ( 2x3 - 25 xy2 -1) Lời giải:

a, 3 x(5x2 - 2x -1) = 15x3 - 6x2 - 3x

b, (x2+2xy -3).(-xy) = - x3y – 2x2y2 + 3xy

c, 12 x2y .( 2x3 - 25 xy2 -1 )= x5y - 15 x3y3 - 12 x2y Bài 5: Rút gọn biểu thức:

3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

Lời giải:

3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24

= - 11x + 24

Bài 6: Tính giá trị các biểu thức sau:

a, P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5 b, Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10 Lời giải:

(9)

a, Ta có: P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2

= 5x3 – 15x + 7x2 - 5x3 – 7x2 = - 15x

Thay x = -5 vào P = -15x ta được: P = - 15.(-5) = 75

b, Ta có: Q = x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 - y2 Thay x = 1,5, y = 10 vào Q = x2 - y2 ta được:

Q = (1,5)2 – 102 = -97,75

Bài 7: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x Lời giải:

x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x

= 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = - 10 Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.

Bài 8: Tìm x, biết: 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26.

Lời giải:

Ta có: 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26

⇔ 2x2 – 10x – 3x – 2x2 =26

⇔ - 13x = 26

⇔ x = - 2

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức: B = x(x – y) + y(x + y) tại x = 1, y =-2 Lời giải:

B = x(x – y) + y(x + y) = x.x – x.y + y.x + y.y

(10)

= x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2

Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức B = x2 + y2

=> B = 12 + 22

=> B = 5

Bài 10: Tìm x = ?

a, 36x2 – 12x + 9x(4x – 3) = 30

b, x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 Lời giải:

a, 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 3x.12x – 3x.4 – (9x.4x – 9x.3) = 30 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 (36x2 – 36x2) + (27x – 12x) = 30 15x = 30

x = 2 Vậy x = 2.

b, x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 (x.5 – x.2x) + (2x.x – 2x.1) = 15 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

(2x2 – 2x2) + (5x – 2x) = 15 3x = 15

x = 5.

(11)

Vậy x = 5

III. Bài tập vận dụng

Bài 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?

a) x(2x +1) = 2x2.

b) -13.xz(-9xy + 15yz) + 3x2(2yz2 - yz) = -5xyz + 6x2yz2. c) 6(3p + 4q) – 8(5p – q) + (p – q) = -20p +31q.

d) 6m2 - 5m(-m + 2n) + 4m(-3m - 2n) = -m2 – 20mn.

Bài 6: Cho biết: 3x2 – 3x(-2 +x) = 36 Giá trị của x là?

Bài 7: Cho biết 13 x2 – 4x + 2x(2 – 3x) = 0 Giá trị của x là?

Bài 8: Giá trị của biểu thức 5x(4x2 – 2x +1) – 2x(10x2 – 5x -2) với x = 15 là?

(12)

Bài 9: Làm tính nhân:

a) 5x2(4x3 – 7x + 15).

b) (8x2 – 6xy +7)(xy).

Bài 10: Rút gọn biểu thức: 2x(x – 3y) + 3y(2x – 5y).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. - Đọc lại quy tắc

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

Một HS lên bảng.- HS phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số...

- Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).. Biết trình bày lời giải

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. - Đọc lại quy tắc

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.. Ta thường kí