• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/09/2017 Ngày giảng:

Tiết: 11

KIỂM TRA

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức cơ bản của một số tiết đầu chương I: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hđt đáng nhớ, PTĐTTNT bằng PP đặt nhân tử chung và dùng hđt.

- Có kĩ năng thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức;

hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ; vận dụng được hai PP PTĐTTNT: đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức.

- HS có ý thức học tập, thái độ trung thực, cẩn thận trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị: - GV phô tô đề kiểm tra.

- HS tự ôn tập các nội dung: nhân đa thức, hđt, 2 PP PTĐTTNT đã học.

III. Phương pháp:

- Kiểm tra thực hành IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:

2. Ma trận đề:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhân đa

thức

Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức.

Vận dụng được phép nhân đa thức vào rút gọn biểu thức, giải bài toán tìm x.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 1 10%

2 2,5 25%

3 3,5 35%

2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhớ và viết được các hằng đẳng thức.

Dùng các hằng đẳng thức khai triển, rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản.

Dùng các hđt khai triển, rút gọn được các biểu thức dạng phức tạp.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 2 20%

1 1,5 15%

1 1 10%

4 4,5 45%

(2)

3. Phân tích đa thức thành nhân tử

Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức trong trường hợp cụ thể ko quá phức tạp.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 2 20%

2 2 20%

Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ %

2 2 20%

2 2,5 25%

4 4,5 45%

1 1 10%

9 10

3. Đề kiểm tra:

I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả phép tính (x – 2y)(x +2y) là:

A. x2 + 4y2 B. x2 – 4y2

C. x2 – 2y2 D. x2 + 2y2 (1đ) 2) Tính (2 – y)2 cho kết quả là:

A. 4 – y2 B. 4 – 2y + y2

C. 4 + 4y + y2 D. 4 – 4y + y2 (1đ) II. Làm tính nhân:

3x2(5x2 – 4x + 2) (1đ) III. Rút gọn biểu thức:

1) (x + y)2 + (x – y)2 (1,5đ)

2) (x + 3)(x – 3) – (x – 4)(x + 1) (1,5đ) IV. Phân tích đa thức thành nhân tử:

1) 2x2y + 6x3 (1đ) 1) a2 – 25b2 (1đ) V. Tìm x biết:

3x(x2 + 2) – 3x3 = 4 (1đ) VI. Chứng minh rằng:

(n – 1)(n + 1) – (n – 3)(n – 5) chia hết cho 8 với mọi số nguyên n. (1đ)

4. Đáp án và biểu điểm:

Câu Đáp án Biểu

điểm

I 1 B 1đ

2 D 1đ

II 1 = 15x4 – 12x3 + 6x2

1 = x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy + y2

(3)

III = 2x2 + 2y2 0,5đ

2 = x2 – 9 – x2 – x + 4x + 4 1đ

= 3x – 5 0,5đ

IV

1 = 2x2(y + 3x) 1đ

2 = a2 – (5b)2 0,5đ

= (a – 5b)(a + 5b) 0,5đ

V  3x3 + 6x–3x3 = 4 0,5đ

 6x = 4 0,25đ

 x = 0,25đ

VI

Ta có (n – 1)(n + 1) – (n – 3)(n – 5)

= n2 – 1 – (n2 – 5n – 3n + 15)

= n2 – 1 – n2 + 5n + 3n – 15

0,25đ

= 8n – 16 0,25đ

= 8(n – 2) 0,25đ

Vậy (n – 1)(n + 1) – (n – 3)(n – 5) chia hết cho 8 với 

số nguyên n.

0,25đ

V. Rút kinh nghiệm.

- ………..

- ………..

-………..

- ……… ………

(4)

Ngày soạn: 20/09/2015 Tiết: 12 Ngày giảng:

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung của PTĐTTNT bằng PP nhóm hạng tử:

Nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện NTC của các nhóm.

2. Kĩ năng: Vận dụng được PP cơ bản PTĐTTNT là nhóm hạng tử trong trường hợp đa thức không quá phức tạp; rèn kĩ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

3. Rèn luyện tư duy linh hoạt

4. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự lực, cẩn thận.

5. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hợp tác của học sinh

*Tích hợp đạo đức: Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình II. Chuẩn bị:

HS: Ôn quy tắc dấu ngoặc;

GV: Chuẩn bị bảng phụ có ?2.

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở.

IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ (7’)

*HS1: PTĐTTNT: a) x2 – 4x + 4 ( = (x – 2)2 hoặc (2 – x)2 ) b) x3 + ( = (x + )(x2 – x + ) )

(5)

*HS2: PTĐTTNT: a) 2 – 25x2 ( = ( + 5x)( – 5x) ) b) x2 + 2x + 1 ( = (x + 1)2 )

* Dưới lớp theo dõi và làm: PTĐTTNT: x2 – 3x + xy – 3y 3. Nội dung bài dạy:

? Xét đa thức trên và cho biết các hạng tử có NTC hay ko? Có dạng của hđt nào?

Vậy có cách nào để phân tích đa thức này thành nhân tử?  bài.

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1 (10’)

MT: HS hiểu được ptđt thành nt = pp NCHT PP: Luyện tập thực hành.

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS

? Làm ntn để xuất hiện NTC? (coi đa thức này là tổng của hai hạng tử là (x2 – 3x) và (xy – 3y) thì các hạng tử này lại có NTC).

- GV: như vậy đã coi đa thức như tổng của hai đa thức bằng cách nhóm các hạng tử thích hợp, sau đó biến đổi để xuất hiện NTC ở mỗi nhóm, ta sẽ PT được đa thức trên thành nhân tử.

? Có thể có cách nhóm khác được ko?  cách 2.

- GV nêu VD2:

? Các hạng tử có NTC ko? Có là một vế của hđt nào ko?? Làm thế nào để xuất hiện NTC hoặc xuất hiện dạng của một hđt nào đó?

- GV hướng dẫn trình bày.

 Cách làm như các VDtrên gọi là

1.Ví dụ: PTĐTTN a) x2 – 3x + xy – 3y

= (x2 – 3x) + (xy – 3y)

= x(x – 3) + y(x – 3)

= (x – 3)(x + y)

Cách 2: x2 – 3x + xy – 3y

= (x2 + xy) – (3x + 3y)

= x(x + y) – 3(x + y)

= (x + y)(x – 3) b) x2 – 25 – 2xy + y2

= (x2 – 2xy + y2) – 25

= (x – y)2 – 52

(6)

PTĐTTNT bằng PP nhóm hạng tử.

? VD b có thể còn cách nhóm khác ko? (GV có thể nêu cách nhóm hạng tử 1 và 2, 3 và 4 thì mỗi nhóm có thể phân tích được song quá trình lại ko thể tiếp tục được  nhóm ko thích hợp)

? Qua VD 1 rút ra được nx gì? (Đ/với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm hạng tử thích hợp)

? Nhóm hạng tử thích hợp nghĩa là ntn?

(Nhóm sao cho: - mỗi nhóm đều có thể phân tích được

- Sau khi PTĐTTNT ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được)

 Trong khi nhóm ta có thể thử hoặc nhẩm tính sao cho việc nhóm các hạng tử là hợp lí nhất.

? Nội dung cơ bản của PP nhóm hạng tử là gì? (nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được NTC hoặc dùng được hđt đáng nhớ)

Hoạt động 2 Áp dụng (10’) - HS nêu hướng làm

? Hãy chỉ ra cách làm khác?

( = 15(64 + 36) + 25.100 + 60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100

= 100(15 + 25 + 60) = 100.100 = 10 000)

?2. Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ ngồi cùng bàn học.

= (x – y – 5)(x = y + 5)

2.

Áp dụng

?1. Tính nhanh

15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100

=(15.64+36.15)+(25.100 +60.100)

= 15( 64 +36) + 100(25 +60)

= 15.100 +100.85

= 100(15 + 85)

(7)

? Quá trình làm của mỗi bạn có chỗ sai ko? Nhóm của em có ý kiến gì thêm về lời giải đó?

- GV y/c 2 nhóm cử đại diện làm tiếp các phần của Thái và Hà.

= 100.100 = 10 000

?2. Bạn An đúng.

Bạn Thái và Hà làm cũng đúng nhưng ptích chưa hết (chưa triệt để) vì còn ptích được nữa.

4. C ng cố (12’)

? Nêu các PP PTĐTTNT? Khi gặp một bài PTĐTTNT thì hướng suy nghĩ là ntn?

- Cho 1 HS làm câu a

- Câu b GV thay bằng đa thức khác và cho HS làm.

+ Câu b hướng HS có thể nhóm:

(x2+ 6x) + (9 – y2) = x(x + 6) + (3 – y) (3 + y)

Thì việc ptích là ko tiếp tục được nên nhóm như vậy là ko hợp lí.

? các hạng tử có NTC ko? có dạng hđt nào? Nhóm ntn cho thích hợp?

*Bài 47/sgk T22

a) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y)

= x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) b) bổ sung: x2 + 6x + 9 – y2

= (x2 + 6x + 9) – y2

= (x + 3)2 – y2 = (x + 3 – y)(x + 3 + y)

*Bài 48/sgk T22

c) = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2)

= (x –y)2–(z – t)2 = (x– y+z – t)(x – y – z + t)

5. Hướng dẫn về nhà: (5’)

- Nắm các PP PTĐTTNT, xem lại lời giải các bài tập - BTVN: 48;49;50/sgk

Gợi ý bài 50: Phân tích vế trái thành nhân tử, áp dụng nx tích bằng 0 khi một trong các nhân tử bằng 0.

V. Rút kinh nghiệm

(8)

...

...

...

...

*********************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Nhân đa thức với đa thức I... Kết

- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. - Đọc lại quy tắc

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương

 Ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đơn