• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 13. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 13. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chuyên đề 13. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

 Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là hệ phương trình có dạng:

1 1 1 1

2 2 2 2

3 3 3 3

a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d

  

   

   

Điều kiện a a a b b b c c c1; 2; 3; ; ; ; ; ;1 2 3 1 2 3 không đồng thời bằng 0.

Để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, chúng ta thường dùng phương pháp thế, phương pháp cộng để giảm bớt ẩn. Đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 Tương tự như vậy, hệ phương trình bậc nhất n ẩn là hệ phương trình có dạng:

1 1 1 2 1 1

2 1 2 2 2 2

1 2

...

...

...

...

n n

n n n n n

a x b x c x d

a x b x c x d

a x b x c x d

   

    



    

Điều kiện a a1; 2;...;a b bn; ; ;...;1 2 bn;...; ; ;...;c c1 2 cn không đồng thời bằng 0.

Tương tự như trên, ta cũng làm giảm bớt số ẩn bằng cách dùng phương pháp thế, phương pháp cộng.

Tuy nhiên phụ thuộc vào mỗi bài, ta có những cách giải thích hợp và ngắn gọn.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:

11 (1)

2 5 (2)

3 2 14 (3)

x y z x y z

x y z

  

   

   

Giải

Tìm cách giải. Phương trình bậc nhất ba ẩn. Ta có thể khử bớt một ẩn để đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế:

Cách 1. Dùng phương pháp cộng để khử ẩn z, đưa về hệ phương trình hai ẩn x, y.

Cách 2. Từ phương trình (1) biểu diễn z theo x và y thế vào phương trình (2) và (3) ta cũng được hệ phương trình hai ẩn x, y.

Trình bày lời giải

Cách 1. Từ phương trình (1) và (2) ta có: x2y 6

(2)

Từ đó ta có hệ phương trình: 2 6 5 15 0

3 9 3 9 3

x y y x

x y x y y

    

  

 

       

  

Thay vào phương trình (1) ta tính được z8.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

0;3;8 .

Cách 2. Từ phương trình (1) ta được : z11 x y.Thay vào phương trình (2) và (3) ta được :

2 11 5 2 6 2 6 0

3 2 11 14 2 3 4 2 6 3

x y x y x y x y x

x y x y x y x y y

           

   

  

             

   

Thay vào phương trình (1) ta tính được z8

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

0;3;8 .

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau:

3 22 (1)

3 20 (2) 3 18 (3) x y z

x y z

x y z

  

   

   

Giải

Tìm cách giải. Ngoài cách giải như ví dụ 1. Quan sát đặc điểm các hệ số của mỗi phương trình, ta nhận xét rằng nếu cộng từng vế của ba phương trình, ta được phương trình mới có hệ số của ẩn giống nhau. Do vậy ta có lời giải hay và gọn hơn.

Trình bày lời giải

Từ các phương trình trên của hệ, ta cộng vế với vế ta được

 

5 x y z 60   x y z 12 (4)

Từ phương trình (4) thay vào các phương trình (1); (2); (3) ta được:

2 12 22 5

2 12 20 4

2 12 18 3

x x

y y

z z

  

 

    

 

    

 

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

5; 4;3 .

Ví dụ 3: Giả sử hệ phương trình:

4 3 12 1

3 10 5 1

x y z

x y z

   



   



Có nghiệm

x; y;z

. Chứng tỏ x y z không đổi (Thi HSG Toán lớp 9, TP. Đà Nẵng, Năm học 2009 – 2010)

Giải

(3)

Cách 1:

1 3 4 12 (1)

4 3 12

10 3 6 30 (2) 3 10 5 1

x y z

x y z

x y z x y z

   

    

 

    

   



Từ phương trình (2) và (1), lấy vế trừ vế ta được:

 

18

7 18

       7

x y z x y z không đổi.

Cách 2: Từ phương trình (1) ta có: z3x4y12 (3). Thế vào phương trình (2) ta được:

 

10x3y6. 3x4y12 30 10x 3y 18x 24y 72 30

     

102 21

28 21 102

28

x y xy

    

Thay vào (3) ta có: 3. 102 21

 

49 30 4 12

28 28

y y

zy z  

    

Xét 102 21 49 30 18

28 28 7

y y

x  y z   y    không đổi.

Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A x 2y3zbiết x, y, z không âm và thỏa mãn hệ phương trình: 2 4 3 8

3 3 2

x y z

x y z

  

   

(Thi HSG Toán lớp 9, TP. Hồ Chí Minh, Năm học 2011 – 2012) Giải

Tìm cách giải: Từ giả thiết ta thấy hệ phương trình bậc nhất ba ẩn mà chỉ có hai phương trình, do đó hệ phương trình có vô số nghiệm. Suy luận, ta có thể coi một ẩn nào đó là tham số, biểu diễn hai ẩn còn lại theo tham số đó. Chẳng hạn biểu diễn x, y theo z. Cũng từ đó biểu thức A viết dưới dạng đa thức chứa z. Từ điểu kiện x, y, z không âm, ta xác định được miền giá trị của z.

Từ đó ta có lời giải sau:

Trình bày lời giải

Ta có: 2 4 8 3 (1) 3 2 3 (2)

x y z

x y z

  

   

Từ (2) ta có: y3z 2 3 .x Thay vào phương trình (1) ta được:

3

(4)

Do đó 9 3

3 2 2 .

2 2

yz  z  z

Kết hợp với

3 0

0 2

3 4

0 2 0 0 (3)

2 3

0 0

z x

y z z

z z

 

 

 

       

 

  

  



Suy ra: 3 3 15

- 2 3 2 2 3 4.

2 2 2

Ax yzz   z zz

 

Kết hợp với (3) ta có: 15 15

4 .0 4 4

2 2

Az    

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 4 khi z0,x0,y2;

C. Bài tập vận dụng

13.1. Giải hệ phương trình sau:

a)

2 3 4 (1) 3 2 2 3 (2) 5 4 9 (3)

x y z

x y z

x y

  

   

  

b)

2 3 5 0 (1) 2 5 4 3 0 (2) 3 4 2 7 0 (3)

x y z

x y z

x y z

   

    

    

c)

2 4 (1) 2 3 3 6 (2) 3 4 6 (3)

  

   

   

x y z

x y z

x y z

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Từ phương trình (1) và (2) ta có 4 2 6 8

5 4 1

9 6 6 9

x y z

x y

x y z

  

   

   

Kết hợp với phương trình (3) ta có hệ phương trình:

5 4 1 10 10 1

5 4 9 5 4 9 1.

x y x x

x y x y y

   

  

 

        

  

Thay vào phương trình (1) ta tính được z1.

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

1;1;1 .

b) Từ phương trình (1) ta có: x2y3z5 thay vào phương trình (2), (3) ta được:

 

 

2. 2 3 5 5 4 3 0 2 7 3

2 7 8 2.

3. 2 3 5 4 2 7 0

y z y z y z y

y z z

y z y z

     

     

  

  

   

       



Từ phương trình (1) ta có: x2.3 3.2 5  5.

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

5;3; 2 .

c) Từ phương trình (1) ta có: x  4 y 2z thay vào phương trình (2), (3) ta được:

 

2. 4 2 3 3 6 5 2 1

4 2 10 3.

4 2 3 4 6

y z y z y z y

y z z

y z y z

    

     

  

            

  

(5)

Từ phương trình (1) ta có: x  4 1 2.( 3) 9.

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là

x y z; ;

 

9;1; 3 .

13.2. Giải hệ phương trình sau:

2 11 (1)

2 12 (2)

2 13 (3) 2 14 (4) x y z t

x y z t

x y z t

x y z t

   

    

    

    

Hướng dẫn giải – đáp số Từ các phương trình trên của hệ, ta cộng vế với vế ta được:

 

5 x   y z t 50    x y z t 10 (5)

Từ phương trình (5) thay vào các phương trình (1), (2), (3), (4) ta được:

10 11 1

10 12 2

10 13 3.

10 14 4

x x

y y

z z

t t

  

 

    

 

 

  

 

    

 

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

x y z t; ; ;

 

 1; 2;3; 4 .

13.3. Giải hệ phương trình:

a)

4 (1) 8 (2) 12 (3) 16 (4) x y z t

x y z t x y z t x y z t

   

    

    

    

b)

8 (1) 6 (2) 4 (3) 2 (4)

   

    

    

    

x y z t y z t x z t x y t x y z

Hướng dẫn giải – đáp số a) Từ phương trình (1) và (2) cộng vế với vế: 2.

xy

12  x y 6.

Từ phương trình (3) và (4) cộng vế với vế: 2.

xy

28  x y 14.

Từ đó ta có hệ phương trình: 6 10

14 4

  

 

     

 

x y x

x y y

Thay vào phương trình (1) và (3) ta được:

6 4 2 2

14 12 2 0 .

z t z t z

z t z t t

       

  

 

         

  

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t; ; ;

 

 10; 4; 2; 0 . 

b) Từ hệ phương trình, cộng vế với vế ta được:

 

2 x   y z t 20    x y z t 10 (*)

(6)

10 2 8 1

10 2 6 2

10 2 4 3.

10 2 2 4

t t

x x

y y

z z

  

 

    

 

 

  

 

    

 

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t; ; ;

 

2;3; 4;1 .

13.4. Giải hệ phương trình sau:

a)

6 (1) 9 (2) 12 (3) 10 (4)

8 (5) x y z

y z t z t u t u x u x y

  

   

   

   

   



b)

4 (1) 5 (2) 6 (3) 12 (4) 8 (5) x y z

y z t z t u t u x u x y

  

   

   

   

   



Hướng dẫn giải – đáp số a) Từ hệ phương trình đã cho, cộng vế với vế ta được:

 

3 x   y z t u 45     x y z t u 15 (6) Từ (6) và (1) suy ra: 6  t u 15  t u 9 Thay vào (4) ta có: x1

Thay vào (3) ta có: z3 Thay vào (1) ta được: y2

Thay x1;z3 vào (3) ta được: t4 Thay z3;t4 vào (4) ta được: u5

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t u; ; ; ;

 

 1; 2;3; 4;5 .

b) Từ hệ phương trình cộng vế với vế ta được:

35 (6) x    y z t u

Từ phương trình (1) ta có: x  y 4 z Từ phương trình (4) ta có: t u 12x

Thay vào phương trình (6) ta có: 4  z z 12 x 35 x 19 2 z Thay vào phương trình (1) ta có: 19 2 z    y z 4 y 3z15 Thay vào phương trình (2) ta có: 3z15    z t 5 t 4z20 Thay vào phương trình (3) ta có: z4z20   u 6 u 5z26 Thay vào phương trình (4) ta có: 4z20 5 z26 19 2  z12 z 7 Từ đó ta tính được: x19 2 z5

3 15 6

yz 

(7)

4.7 20 8

t  

5.7 26 9

u  

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t u; ; ; ;

 

 5; 6; 7;8;9 .

13.5. Giải hệ phương trình sau:

a)

3 5 3 34 (1) 2 13 (2) 2 5 4 36 (3) 3 8 5 51 (4)

x y z t

x y z t

x y z t

x y z t

   

    

    

    

b)

10 (1) 2 6 (2) 3 6 (3) 2 2 13 (4) x y z t

x y z t

x y z t

x y z t

   

    

    

    

Hướng dẫn giải – đáp số a) Từ phương trình (1) và (2) ta có: 2y3z2t21 (5)

Từ phương trình (1) và (3) ta có: y t  2 (6) Từ phương trình (1) và (4) ta có: 3z2t17 (7)

Từ phương trình (6)   y t 2 thay vào phương trình (5) ta được:

 

2 t2 3z2t213z4t25 (8)

Từ phương trình (7) và (8) ta có hệ phương trình :

3 2 17 3

3 4 25 4.

z t z

z t t

  

 

    

 

 Từ đó ta tính được: y    t 2 4 2 2.

 Thay vào phương trình (1) ta có: x3.2 5.3 3.4  34 x 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t; ; ;

 

 1; 2;3; 4 .

b) Từ phương trình (1) và (2) ta có: y2z 4 (5)

Từ phương trình (1) và (3) ta có: 2y2t     4 y t 2 (6) Từ phương trình (1) và (4) ta có: 2y   z t 3 (7)

Từ phương trình (5)  y 2z4 thay vào phương trình (6):

2z     4 t 2 t 2z2 thay vào phương trình (7) ta có:

   

2 2z4  z 2z2    3 z 3

Từ đó ta tính được: y2.3 4 2; t2.3 2 4.

Thay vào phương trình (1) ta có: x   2 3 4 10 x 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z t; ; ;

 

 1; 2;3; 4 .

(8)

a) 5 7 3

2 4 30

x y z

x y z

  



   

b)

2 1

3 4 7

4 3

x y z

x y z

 

  



   

Hướng dẫn giải – đáp số

a) Đặt

5 7 3

x y z

  k suy ra x5 ; k y7 ; k z3k

Mà 2x y 4z30 nên 10k7k123015k 30 k 2

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

5.2 10 7.2 14.

3.2 6 x

y z

 

  

  

b) Đặt 2 1

3 4 7

x y z

    k suy ra x3k2; y4k1; z7 .k Mà 4x  y z 3 nên 4 3

k2

 

4k 1

7k   3 k 6.

Suy ra

3.( 6) 2 16 y 4.( 6) 1 25 . z 7.( 6) 42 x    

     

    

Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

x y z; ;

 

 16; 25; 42 . 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB. Khi đó ta tính được:.. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (kể cả bờ d 2 ). + Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung

Do tọa độ điểm O(0;0) không thỏa mãn các bất phương trình trong hệ nên miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ lần lượt là những nửa mặt phẳng không bị gạch

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình

 Bước 2: Thế biểu thức tìm được của x (hoặc của y) vào phương trình còn lại để được phương trình bậc nhất một ẩn.. Giải phương trình bậc