• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải bài tập | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải bài tập | Toán lớp 10"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải bài tập 1. Lý thuyết

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.

Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó.

2. Các dạng toán

Dạng 4.1: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn a. Phương pháp giải:

Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình: 3x 1 2x 7 4x 3 2x 19

+  +

 +  +

 .

Hướng dẫn:

Ta có: 3x 1 2x 7 x 6 x 6

x 8

4x 3 2x 19 2x 16 x 8

+  +  

  

   

 +  +    

   .

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là: S=(8;+).

Ví dụ 2: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình sau

( )

2x 1 3 x 3 2 x

x 3 2

x 3 2

−  −

 −

  −



 − 

.

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x 3. Ta có:

(2)

( )

2x 1 3 x 3 2 x

x 3 2

x 3 2

−  −

 −

  −



 − 

2x 1 3x 9 2 x 2x 6 x 3 4

−  −



 −  −

 − 

x 8 3x 8 x 7

−  −



 −  −

 

x 8 x 8

3 x 7

 

  

 



7 x 8

   (t/m).

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là S [7;8]= .

Dạng 4.2: Xác định tham số m để hệ bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm a. Phương pháp giải:

Ta giải từng bất phương trình của hệ theo tham số m. Sau đó, biện luận bất phương trình có nghiệm hay vô nghiệm dựa vào giao của các tập nghiệm:

+) Hệ bất phương trình có nghiệm khi giao của các tập nghiệm khác rỗng.

+) Hệ bất phương trình vô nghiệm khi giao của các tập nghiệm bằng rỗng.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm m để hệ bất phương trình 2x 1 0

x m 2

 − 

 − 

 có nghiệm.

Hướng dẫn:

Bất phương trình 2x 1 0−  có tập nghiệm S1 1 . 2;

 

= +

Bất phương trình x m 2−  có tập nghiệm S2 = 

(

− ;m+2

)

.

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi 1 2 1 3

S m 2 m .

S   +    −2 2 Ví dụ 2: Tìm m để hệ bất phương trình 3x 4 x 9

1 2x m 3x 1

+  +

 −  − +

 vô nghiệm.

(3)

Hướng dẫn:

+ Bất phương trình 3x 4 x 9 2x 5 x 5 +  +     2 Tập nghiệm bất phương trình là S1 5; .

2

 

= + + Bất phương trình 1 2x−  −m 3x 1+  x m Tập nghiệm bất phương trình là S2 = −

(

;m

.

Để hệ bất phương trình vô nghiệm thì 1 2 5

S S m .

 =    2 3. Bài tập tự luyện:

3.1 Tự luận

Câu 1: Giải hệ bất phương trình x 3 4 2x

5x 3 4x 1

+  +

 −  −

 .

Hướng dẫn:

Ta có: x 3 4 2x

5x 3 4x 1

+  +

 −  −

x 1

1 x 2

x 2

  −

   −   . Câu 2: Giải hệ bất phương trình

2x 1 x 1 3

4 3x

3 x 2

 −  − +

 −

  −



.

Hướng dẫn:

Ta có:

2x 1 x 1 3

4 3x

3 x 2

 −  − +

 −

  −



2x 1 3x 3

4 3x 6 2x

−  − +

  −  −

(4)

5x 4 x 2

 

 − 

x 4 5 x 2

 

   −

x 2;4 5

 

  − .

Câu 3: Giải hệ bất phương trình

4x 3 2x 5 6

x 1 2 x 3

 + 

 − −

 

 +

.

Hướng dẫn:

Ta có:

4x 3 2x 5 6

x 1 2 x 3

 + 

 − −

 

 +

4x 3

6 0 2x 5

x 1 2 0 x 3

 + − 

  − − − 

 +

 4x 3 12x 30

2x 5 0 x 1 2x 6

x 3 0 + − +

 

 −

  − −+ − 

8x 33 2x 5 0 x 7 x 3 0

− +

 

 −

 − − 

 +

( )

5 33

x ; ;

2 8

x 7; 3

  −   +

    

    

  − −

( )

x 7; 3

  − − .

Câu 4: Giải hệ bất phương trình 3x 2 2x 3

1 x 0

+  +

 − 

 .

Hướng dẫn:

Ta có: 3x 2 2x 3 x 1

1 x 0 x 1

+  + 

 

 −   

  (vô nghiệm).

Vậy tập nghiệm bất phương trình trên là S= . Câu 5: Tìm m để hệ bất phương trình

( )

3 x 6 3 5x m

2 7

−  −



 + 

 có nghiệm.

(5)

Hướng dẫn:

Bất phương trình 3 x

(

6

)

 −3 có tập nghiệm S1= −

(

;5 .

)

Bất phương trình 5x m 2 7

+  có tập nghiệm S2 14 m . 5 ;

= − + 

 

 

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi S1 S2 14 m 5 m 11.

5

  −    −

Câu 6: Tìm m để hệ bất phương trình

( )

( )

m mx 1 2 m mx 2 2m 1

 − 

 −  +

 có nghiệm.

Hướng dẫn:

Hệ bất phương trình tương đương với

2 2

m x m 2

m x 4m 1

  +

  +

 .

• Với m = 0, hệ bất phương trình trở thành 0x 2 0x 1

 

 

 (vô nghiệm).

• Với m0, hệ bất phương trình tương đương với

2

2

m 2

x m

x 4m 1 m

  +

 +

 

.

Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m 22 4m 12 m 1

m m 3

+  +   .

Vậy 0 m 1

  3 là giá trị cần tìm.

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình 2x 1 3

x m 0

 − 

 − 

 có nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn:

Bất phương trình 2x 1 3−   x 2

(6)

Tập nghiệm của bất phương trình là S1=

2;+

)

. Bất phương trình x−   m 0 x m

Tập nghiệm của bất phương trình là S2 = −

(

;m

.

Để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất thì S1S2 là tập hợp có đúng một phần tử. Suy ra m = 2

Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình

m x2 6 x 3x 1 x 5

  −

 −  +

 có nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn:

Bất phương trình 2

(

2

)

2

m x 6 x m 1 x 6 x 6

m 1

 −  +    +

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1 26 ; . m 1

 

= + +  Bất phương trình 3x 1 x−  +  5 x 3

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2 = −

(

;3

.

Để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất thì S1S2 là tập hợp có đúng một phần tử, suy ra 26 2

3 m 1 m 1.

m 1=  =  =  +

Câu 9: Tìm m để hệ bất phương trình 2x 7 8x 1 m 5 2x

+  +

 + 

 vô nghiệm.

Hướng dẫn:

Bất phương trình 2x+ 7 8x 1+  −6x −  6 x 1

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1= −

(

;1 .

Bất phương trình m 5 2x x m 5 2 +    +

(7)

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2 m 5; 2

 + 

= + Để hệ bất phương trình vô nghiệm thì 1 2 m 5

S S 1 m 3.

2

 =    +   −

Câu 10: Tìm m để hệ bất phương trình

(

x 3

)

2 x2 7x 1

2m 8 5x

 −  + +



  + vô nghiệm.

Hướng dẫn:

Bất phương trình

(

x3

)

2 x2 +7x 1+  x2 6x+ 9 x2 +7x 1+

6x 9 7x 1 8 13x x 8

 − +  +    13

 Tập nghiệm của bất phương trình là S1 ; 8 . 13

 

= −  Bất phương trình 2m 8 5x x 2m 8

5

 +   −

 Tập nghiệm của bất phương trình là S2 2m 8; 5

 − +

= 

 

Để hệ bất phương trình vô nghiệm S1 S2 8 2m 8 m 72.

13 5 13

  =    −  

3.2 Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hệ bất phương trình

mx 2m 0 2x 3 3x

5 1 5

+ 



 +  −

 . Xét các mệnh đề sau:

(I) Khi m < 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.

(II) Khi m = 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là . (III) Khi m0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2;

5

 +

 

  .

(8)

(IV) Khi m > 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2; 5

 +

 

 . Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

A. 1.

B. 0.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn:

Chọn C.

Ta có :

mx 2m 0 2x 3 3x

5 1 5

+ 



 +  −



mx 2m x 2

5

  −

   .

Với m < 0 thì

mx 2m x 2

5

  −

 



x 2 x 2

5

  −

    x .

Với m = 0 thì

mx 2m x 2

5

  −

 



0x 0 x 2

5

 

    x .

Với m > 0 thì

mx 2m x 2

5

  −

 



x 2 x 2

5

  −

  

x 2

  5. Vậy (I) và (IV) đúng; (II) và (III) sai.

Câu 2: Hệ bất phương trình

(

x 3 4

)(

x

)

0

x m 1

 + − 

  −

 vô nghiệm khi:

A. m −2. B. m > -2.

C. m < -1.

(9)

D. m = 0.

Hướng dẫn:

Chọn A.

(

x 3 4

)(

x

)

0

x m 1

 + − 

  −

3 x 4

x m 1

−  

   − .

Hệ bất phương trình vô nghiệm khi m 1−  −3  −m 2. Câu 3: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4 x 0

x 2 0

 − 

 + 

 là:

A. S= − − 

(

; 2

 

4;+

)

.

B. S= −

2;4

.

C. S=

 

2; 4 .

D. S= − − 

(

; 2

) (

4;+

)

.

Hướng dẫn:

Chọn B.

Hệ phương trình x 4

x 2

 

   −  −  2 x 4.

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S= −

2;4

.

Câu 4: Tập nghiệm của hệ bất phương trình

4x 5

x 3 6

7x 4 2x 3

3

 +  −

 −

 + 



là:

A. 23;13 2

 

 

 . B.

(

−;13

)

.

C.

(

13;− 

)

.
(10)

D. ;23 2

− 

 

 . Hướng dẫn:

Chọn A.

Ta có:

4x 5

x 3 6

7x 4 2x 3

3

 +  −

 

 −

 + 



2x 23 0 x 13 0

− 

 − 

x 23 2 x 13

 

 

 

x 23;13 2

 

 .

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình

( )

3 x 6 3 5x m

2 5

−  −



 + 

 có nghiệm.

A. m < -15.

B. m −15. C. m > -15.

D. m −15. Hướng dẫn:

Chọn C.

( )

3 x 6 3 5x m

2 5

−  −



 + 



3x 15 5x m 10

 

  + 

x 5 10 m

x 5

 

   − .

Hệ bất phương trình có nghiệm 10 m 5 5

 −  10− m 25  −m 15.

(11)

Câu 6: Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình

( )

2

2

5x 2 4x 5

x x 2

−  +



 +



bằng:

A. 21.

B. 28.

C. 27.

D. 29.

Hướng dẫn:

Chọn A.

( )

2

2

5x 2 4x 5

x x 2

−  +



 +

 2 2

x 7

x x 4x 4

 

   + + x 7

4x 4

 

 − 

x 7

x 1

 

   − .

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là S= (-1; 7).

Suy ra các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Vậy tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là 21.

Câu 7: Giá trị x = -2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. 2x 3 1

3 4x 6

 − 

 +  −

.

B. 2x 5 3x 4x 1 0

 − 

 − 

.

C. 2x 4 3 1 2x 5

 − 

 + 

.

D. 2x 3 3x 5 2x 3 1

−  −

 − 

.

(12)

Hướng dẫn:

Chọn A.

Thay x = -2 và từng hệ bất phương trình của các đáp án, ta được đáp án A thỏa mãn.

Câu 8: Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình

( )

mx m 3 m 3 x m 9

  −

 +  −

 có nghiệm duy nhất.

A. m = -2 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -1 Hướng dẫn:

Chọn B.

+) Với m = 0, hệ bất phương trình đã cho trở thành 0x 3

x 3

  −

  −

 (vô nghiệm) +) Với m = -3, hệ bất phương trình đã cho trở thành x 2

x 2

0x 12

 

  −  

 .

Do đó hệ không có nghiệm duy nhất.

+) Với m0;m −3, hệ bất phương trình đã cho trở thành

m 3

x m

m 9 x m 3

  −

 −

  +

 Để hệ có nghiệm duy nhất thì m 3 m 9 m 1.

m m 3

− = −  = +

Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 9: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x 0 2x 1 x 2

 − 

 +  −

 là

(13)

A.

(

3; 2

)

.

B.

(

−; 3

)

.

C.

(

2;+ 

)

.

D.

(

− + 3;

)

.

Hướng dẫn:

Chọn A.

Ta có: 2 x 0 2x 1 x 2

 − 

 +  −

x 2

3 x 2

x 3

 

   −  −   .

Câu 10: Hệ bất phương trình

( ) ( )

( )

2 2

3x 5 x 1

x 2 x 1 9

mx 1 m 2 x m +  −



+  − +

 +  − +

vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. m=3.

B. m3.

C. m3.

D. m3.

Hướng dẫn:

Chọn B.

+ Bất phương trình 3x+  − 5 x 1 2x −   −6 x 3

Tập nghiệm của bất phương trình là S1 = − +

3;

)

+ Bất phương trình

(

x+2

) (

2 x 1

)

2 + 9 x2 +4x+ 4 x2 2x 1 9+ +

4x 4 2x 1 9 6x 6 x 1

 +  − + +    

Tập nghiệm của bất phương trình là S2 = −

(

;1

Suy ra S1S2 = −

3;1

.
(14)

+ Bất phương trình mx 1+ 

(

m2 x

)

+mmx 1+ mx2x+m

1 2x m 2x m 1 x m 1 2

  − +   −   −

Tập nghiệm của bất phương trình là S3 m 1; 2

 − 

= + Để hệ bất phương trình vô nghiệm thì

(

1 2

)

3

S S S m 1 1 m 3.

2

  =   −   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 17 trang 43 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào. (Chỉ nêu một bất

Bài 26 trang 47 SGK Toán lớp 8 tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?. (Kể ba bất phương trình có cùng

D ựa vào các dự kiện đã cho trong bài toán để chọn ẩn số x r ồi dựa vào mối quan hệ giữa gi ả thiết của bài toán với kết luận cần tìm để lập bất phương trình tìm

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của F(x; y) trên miền tam giác OAB. Khi đó ta tính được:.. Loại máy A mang lại lợi nhuận 2,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (kể cả bờ d 2 ). + Miền nghiệm của bất phương trình y ≥ 0 là nửa mặt phẳng phía bên phải trục tung

Vì vậy, miền nghiệm của bất phương trình (2) là nửa mặt phẳng bên dưới đường thẳng d (không kể đường thẳng d) phần nửa mặt phẳng còn lại không phải miền nghiệm của

Do tọa độ điểm O(0;0) không thỏa mãn các bất phương trình trong hệ nên miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ lần lượt là những nửa mặt phẳng không bị gạch

Một quả bóng được đá lên từ điểm A(0; 0,2) và chuyển động theo quỹ đạo là một cung parabol. a) Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị quỹ đạo chuyển động của quả bóng..