• Không có kết quả nào được tìm thấy

DẠNG. CHUYỂN ĐỒ THỊ Ở CÁC TRẠNG THÁI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "DẠNG. CHUYỂN ĐỒ THỊ Ở CÁC TRẠNG THÁI "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 1 Website: thaytruong.vn

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

DẠNG. CHUYỂN ĐỒ THỊ Ở CÁC TRẠNG THÁI

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Xét từng trạng thái trên đồ thị về sự tăng giảm các giá trị

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng (p,V) là một phần của hypebol.

+ Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ tăng và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,T ) là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

+ Quá trình đẳng áp thì V tăng thì nhiệt độ tăng và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( V,T ) là một đường thẳng kéo dài đi qua gổc tọa độ.

- Biểu diễn lần lượt các trạng thái lên các đồ thị còn lại.

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng p

T 1

3 2 p

O O

V

1 2

3

4

O T

1 2

4 3 V

O T

p 2 1

3 4

(I) (II)

(III) (IV)

a. Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V);

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);

Giải a. (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng (2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm (3) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng

(2)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 2 Website: thaytruong.vn V

O T

1 2

3

(V, T)p, V

V

O V

3 2

1

b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T);

(1) đến (2) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng (2) đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng (3) đến (4) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm (4) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

T (V, T)

V

0

1 2

4 3

T

V

(p, T)

0

1 2

3 4

c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);

(1) đến (2) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng (2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm (3) đến (4) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm (4) đến (1) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng

1 3 2

4

0 V

p

p; V

 

p; T

p

T

3 2

4 1

0

d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);

(1) đến (2) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm (2) đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng (3) đến (4) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng (4) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm

T V

0

4 1

2 3

V, T

0

p; V

V

2 1

3 4

p

(3)

GV. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 3 Website: thaytruong.vn Câu 2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí

tưởng trong hệ tọa độ (V, T ). Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ (P, V), (P, T)

p

T

1

2 3

p; T

Giải (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm (2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng (3 ) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng

T

V

0 2 1

3

V

0 p

1

2 3

---HẾT---

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giải thích: Do các nguyên tử phân tử chuyển động không ngừng nên sau khi bay hơi, các phân tử nước hoa sẽ chuyển động hỗn loạn và tự xen vào khoảng cách giữa các phân

+ Quá trình đẳng nhiệt thì p tăng thì V giảm và ngược lại, đồ thị biểu diễn dưới dạng ( p,V ) là một phần của hypebol.. + Quá trình đẳng tích thì p tăng thì nhiệt độ

Bài 2: Áp lực nước phụ thuộc vào độ sâu của nước.. Mối quan hệ giữa x và y là một hàm số bậc nhất. a) Viết hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa x và y đối với mỗi búp măng.

a) Đẳng áp. c) Dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt. d) Dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp.. b) Dùng đồ thị để so sánh công của khí trong các quá trình trên. Đun nóng khí đẳng áp đến

BÀI TẬP THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN TIẾNG ANH1. Chia động từ ở thì quá khứ

Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 2 lần thì thể tích của lượng khí này là:.. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không

Phổ UV-Vis, phổ kích thích huỳnh quang (PLE) và phổ phát xạ huỳnh quang (PL) của CQDs ở trạng thái dung dịch và trạng thái rắn được trình bày trên hình 4. a)

đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp 26: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình.. biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng