• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ô tô chuyển động so với mặt đường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ô tô chuyển động so với mặt đường"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI ÔN GIŨA KÌ LÝ 8

Câu 1. Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?

a. Ô tô chuyển động so với mặt đường.

b. Ô tô đứng yên so với người lái xe.

c. Ô tô chuyển động so với người lái xe.

d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

Câu 2. Cặp lực nào sau đây là cân bằng?

a. Hai lực cùng độ lớn, cùng phương, cùng điểm đặt.

b. Hai lực cùng phương, ngược chiều, độ lớn khác nhau.

c. Hai lực cùng phương, cùng độ lớn, cùng chiều.

d. Hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

Câu 3. Chuyển động cơ học là sự thay đổi:

A. Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B. Vận tốc của vật.

C. Vị trí của vật so với vật mốc.

D. Phương chiều của vật.

Câu 4. Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường tiếp theo S2 hết thời gian t2

giây. Chọn công thức đúng về vận tốc trung bình?

a. 1 2

tb 2

v v v  

b. 1 2

1 2

tb

s s

v t t

 

c. 1 2

1 2

tb

s s

vtt

d. 1 2

1 2

.

tb

v s s t t

 

Câu 5. Đâu là một đơn vị của vận tốc?

a. km.h b. cm/s c. m.s d. s/cm

Câu 6. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?

a. Chuyển động của một ô tô đi từ Quận 1 ra Quận 5.

b. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay ổn định.

c. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.

d. Chuyển động của máy bay từ Tân Sơn Nhất ra Nội Bài.

Câu 7. Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được là do mọi vật đều có:

A. ma sát B. trọng lượng C. quán tính D. đàn hồi

Câu 8. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn trừ trên núi xuống.

B. Xe máy đang chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi đạp xe.

(2)

Câu 9. Chuyển động của viên bi-a đang lăn trên mặt bàn nhẵn bóng là chuyển động:

A. Nhanh dần đều B. Tròn đều C. Chậm dần đều D. Thẳng đều

Câu 10. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là:

A. Thay ma sát nghỉ bởi ma sát lăn B. Thay ma sát trượt bởi ma sát lăn C. Thay ma sát nghỉ bởi ma sát trượt D. Thay ma sát nghỉ bởi lực quán tính HIỂU

Câu 1. Tốc độ nào sau đây không phải là tốc độ trung bình?

A. Tốc độ của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng.

B. Tốc độ tàu từ lúc khởi hành tới khi rời khỏi sân ga.

C. Tốc độ do tốc kế (đồng hồ đo tốc độ) của xe máy khi xe máy vừa chạm đích.

D. Tốc độ của viên đá từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.

Câu 2. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô chạy trên đường bỗng nhiên bị chúi đầu về phía trước chứng tỏ ô tô đang:

a. Đột ngột giảm tốc độ.

b. Đột ngột tăng tốc độ.

c. Đột ngột rẽ trái.

d. Đột ngột rẽ phải.

Câu 3. Đưa vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?

a. Lăn vật.

b. Kéo vật.

c. Hai cách như nhau.

d. Không so sánh được.

Câu 4. Bạn Nam đang đạp xe đạp thì dừng đạp để xe tự chuyển động, sau một thời gian xe chậm dần và dừng lại do tác dụng của lực ma sát. Trong trường hợp này, lực ma sát nào đã làm xe chuyển động chậm lại? (Bỏ qua sức cản của không khí).

a. Lực ma sát nghỉ

b. Lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.

c. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.

d. Lực ma sát lăn.

Câu 5. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất tác dụng lên vật và lực ma sát F của mặt bàn.

B. Trọng lực P của Trái Đất tác dụng lên vật và lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất tác dụng lên vật và phản lực N của mặt bàn.

D. Lực ma sát F và phản lực N của mặt bàn.

Câu 6. Chọn câu đúng nhất.

Khi có lực tác dụng lên vật thì lực có thể:

A. làm vật chuyển động nhanh lên

B. làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật.

(3)

C. làm biến đổi chuyển động của vật.

D. làm vật biến dạng và chuyển động chậm lại.

Câu 7. Một gầu nước được kéo lên thẳng đứng như hình vẽ minh họa. Chọn phát biểu chưa chính xác?

A. Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N.

B. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N.

C. Lực kéo và trọng lực cùng phương.

D. Khối lượng gầu nước là 30 kg.

Câu 8. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây. Hỏi phải giữ đầu dây với một lực có độ lớn bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng?

A. 0,5 N

B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 5N

D. Nhỏ hơn 5 N

Câu 9. Hình vẽ sau mô tả chuyển động của một vật từ A đến D trong những khoảng thời gian bằng nhau. Chọn câu đúng?

A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB.

B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.

C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.

D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.

Câu 10. Khi đánh Tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái bóng. Khi đó mặt vợt đã tác dụng lực:

A. Làm biến dạng trái bóng và biến đổi chuyển động của nó.

B. Làm biến dạng trái bóng.

C. Làm biến đổi chuyển động của bóng.

D. Cả A, B, C đều sai.

VẬN DỤNG

Câu 1. Nếu vận tốc di chuyển của con rùa là 0,055 m/s thì trong 1 giờ con rùa đó di chuyển được bao nhiêu km?

A. 1,98 km B. 0,0198 km C. 0,198 km D. 0,002 km

Câu 2. Hải đang đi xe đạp thì bất ngờ gặp em bé băng qua đường không quan sát. Hải lập tức phản xạ bóp mạnh phanh và phanh bị bó cứng khiến bánh xe ngừng quay và bị trượt dài trên mặt đường rồi xe dừng lại. Lực nào đã làm xe dừng lại?

A. Lực bóp phanh từ tay Hải

B. Lực ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe C. Lực ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường.

D. Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường.

Câu 3. Vật 1 và 2 đang chuyển động với vận tốc v1 và v2 như hình vẽ. Tác dụng lên vật 1 lực F1, lên vật 2 lực F2. Chọn kết luận đúng?

A. Vật 1 tăng tốc, vật 2 giảm tốc.

B. Vật 1 tăng tốc, vật 2 tăng tốc.

C. Vật 1 giảm tốc, vật 2 giảm tốc.

(4)

D. Vật 1 giảm tốc, vật 2 tăng tốc.

Câu 4. Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Quãng đường người đó đi được là:

A. 2 km B. 15 km C. 30 km D. 60 km

Câu 5. Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 7 giờ 20 phút và đến B lúc 8 giờ 5 phút. Tính vận tốc của người đó theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 24,3 km.

A. 324 km/h; 90 m/s B. 24,3 km/h; 6,5 m/s C. 32,4 km/h; 9 m/s D. 243 km/h, 65 m/s

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Lao động sáng tạo là suy nghĩ đưa ra cái mới , cái tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả.. *Tại sao ngày nay cần phải

TÝnh ®é cao mùc chÊt láng ë

Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe nhìn thấy chướng ngại vật nên đạp phanh.. Quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây

Quãng đường mà mô tô đi được từ khi người lái xe đạp phanh cho đến lúc mô tô dừng lại

Khi đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường phía tay phải .... *Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi

Với những bất cập đã trình bày ở trên, có thể cho rằng các quy định về chương trình đào tạo, thiết bị, phương tiện, giáo trình, tổ chức đào tạo, giáo viên và sát hạch lái

a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe. - Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp. b) - Lực ma

Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại