• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Hình học - Nguyễn Hoàng Việt - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Hình học - Nguyễn Hoàng Việt - TOANMATH.com"

Copied!
279
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Chương 1. VECTƠ 1

§1 – CÁC ĐỊNH NGHĨA 1

A

A Tóm tắt lí thuyết. . . .1

B B Các dạng toán. . . .2

| Dạng 1. Xác định một véc-tơ, phương hướng của véc-tơ, độ dài của véc-tơ. . . .2

| Dạng 2. Chứng minh hai véc-tơ bằng nhau. . . .5

§2 – TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ 9 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .9

B B Các dạng toán. . . .10

| Dạng 1. Xác định véc-tơ. . . .10

| Dạng 2. Xác định điểm thỏa đẳng thức véc-tơ cho trước. . . .13

| Dạng 3. Tính độ dài của tổng và hiệu hai véc-tơ. . . .17

| Dạng 4. Chứng minh đẳng thức véc-tơ. . . .21

§3 – TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ 31 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .31

B B Các dạng toán. . . .31

| Dạng 1. Các bài toán sử dụng định nghĩa và tính chất của phép nhân véc-tơ với một số. 32 | Dạng 2. Phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương. . . .34

| Dạng 3. Chứng minh đẳng thức véc-tơ có chứa tích của véc-tơ với một số. . . .39

| Dạng 4. Chứng minh tính thẳng hàng, đồng quy. . . .46

| Dạng 5. Xác định M thoả mãn đẳng thức véc-tơ. . . .49

C C Bài tập tổng hợp. . . .53

§4 – HỆ TRỤC TỌA ĐỘ 59 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .59

B B Các dạng toán. . . .60

| Dạng 1. T. . . .60

| Dạng 2. Xác định tọa độ của một véc-tơ và một điểm trên mặt phẳng tọa độOxy. . . .64

| Dạng 3. Tính tọa độ trung điểm - trọng tâm. . . .67

| Dạng 4. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, điểm thuộc đường thẳng. . . .70

C C Bài tập tổng hợp. . . .75

p Ô

(4)

§5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I 83 A

A Đề số 1a. . . .83

B B Đề số 1b. . . .86

C C Đề số 2a. . . .89

D D Đề số 2b. . . .91

E E Đề số 3a. . . .93

F F Đề số 3b. . . .96

Chương 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 99

§1 – GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0 ĐẾN 180 99 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .99

B B Các dạng toán. . . .100

| Dạng 1. Tính các giá trị lượng giác. . . .100

| Dạng 2. Tính giá trị các biểu thức lượng giác.. . . .102

| Dạng 3. Chứng minh đẳng thức lượng giác. . . .104

§2 – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 110 §3 – Tích vô hướng của hai véc-tơ 110 A A Tóm tắt lý thuyết. . . .110

B B Các dạng toán. . . .111

| Dạng 1. Các bài toán tính tích vô hướng của hai véc-tơ. . . .111

| Dạng 2. Tính góc giữa hai véc-tơ -góc giữa hai đường thẳng-điều kiện vuông góc. . . .115

| Dạng 3. Chứng minh đẳng thức về tích vô hướng hoặc về độ dài.. . . .118

| Dạng 4. Ứng dụng của biểu thức toạ độ tích vô hướng vào tìm điểm thoả mãn điều kiện cho trước. . . .122

| Dạng 5. Tìm tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác - tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của một điểm lên đường thẳng. . . .126

§4 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC 131 A A Tóm tắt lý thuyết. . . .131

B B Các dạng toán. . . .133

| Dạng 1. Một số bài tập giúp nắm vững lý thuyết. . . .133

| Dạng 2. Xác định các yếu tố còn lại của một tam giác khi biết một số yếu tố về cạnh và góc của tam giác đó. . . .139

| Dạng 3. Diện tích tam giác. . . .144

| Dạng 4. Chứng minh hệ thức liên quan giữa các yếu tố trong tam giác. . . .146

| Dạng 5. Nhận dạng tam giác vuông. . . .150

| Dạng 6. Nhận dạng tam giác cân. . . .153

| Dạng 7. Nhận dạng tam giác đều.. . . .156

| Dạng 8. Ứng dụng giải tam giác vào đo đạc. . . .158

p Ô

(5)

§5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II 164 A

A Đề số 1a. . . .164

B B Đề số 1b. . . .165

C C Đề số 2a. . . .167

D D Đề số 2b. . . .169

E E Đề số 3a. . . .170

F F Đề số 3b. . . .173

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 177

§1 – PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT VÀ PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG 177 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .177

B B Các dạng toán. . . .178

| Dạng 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng. . . .178

| Dạng 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng. . . .179

| Dạng 3. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. . . .182

| Dạng 4. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. . . .185

| Dạng 5. Viết phương trình đường phân giác của góc do ∆1 và ∆2 tạo thành. . . .187

| Dạng 6. Phương trình đường thẳng trong tam giác. . . .190

§2 – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 197 A A Tóm tắt lý thuyết. . . .197

B B Các dạng toán. . . .197

| Dạng 1. Tìm tâm và bán kính đường tròn.. . . .197

| Dạng 2. Lập phương trình đường tròn.. . . .199

| Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm. . . .205

| Dạng 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi một điểm. . . .208

| Dạng 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn thỏa mãn điều kiện cho trước.213 | Dạng 6. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. . . .220

| Dạng 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn.. . . .225

| Dạng 8. Phương trình đường thẳng chứa tham số. . . .226

| Dạng 9. Phương trình đường tròn chứa tham số. . . .228

| Dạng 10. Tìm tọa độ một điểm thỏa một điều kiện cho trước. . . .233

§3 – ĐƯỜNG ELIP 244 A A Tóm tắt lí thuyết. . . .244

B B Các dạng toán. . . .245

| Dạng 1. Xác định các yếu tố của elip. . . .245

| Dạng 2. Viết phương trình đường Elip. . . .248

| Dạng 3. Tìm điểm thuộc elip thỏa điều kiện cho trước. . . .252

p Ô

(6)

§4 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 263 A

A Đề số 1a. . . .263 B

B Đề số 1b. . . .264 C

C Đề số 2a. . . .265 D

D Đề số 2b. . . .267 E

E Đề số 3a. . . .269 F

F Đề số 3b. . . .271

p Ô

(7)

VECTƠ h C ư 1 VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ VECTƠ

B ÀI 1 . CÁC ĐỊNH NGHĨA

F

Hình 1.1

A – TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Định nghĩa, sự xác định véc-tơ

cĐịnh nghĩa 1.1 (Véc-tơ). Véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Véc-tơ có điểm đầu (gốc)A, điểm cuối (ngọn)Bđược kí hiệu là # » AB.

Véc-tơ còn được kí hiệu là #»a, #»

b, #»x, #»y,. . . khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó.

Một véc-tơ hoàn toàn được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó.

o

Với hai điểm phân biệtABta chỉ có một đoạn thẳng (ABhoặc BA), nhưng có hai véc-tơ khác nhau là # »

AB # » BA.

a) B

#»a

#»x

A

b) Hình 1.2

cĐịnh nghĩa 1.2 (Độ dài véc-tơ). Độ dài của đoạn thẳng ABlà độ dài (hay mô-đun) của véc-tơ # » AB, kí hiệu là

AB# »

. Tức là

AB# » =AB.

Đương nhiên

AB# » =

BA# » .

cĐịnh nghĩa 1.3 (Véc-tơ-không). Véc-tơ-không là véc-tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Véc- tơ-không được kí hiệu là #»

0.

p Ô

(8)

Ta có #»

0 =# »

AA=BB# »=. . .

2. Hai véc-tơ cùng phương, cùng hướng

cĐịnh nghĩa 1.4 (Giá véc-tơ). Giá của một véc-tơ khác #»

0 là đường thẳng chứa điểm đầu và điểm cuối của véc-tơ đó.

cĐịnh nghĩa 1.5 (Phương, hướng véc-tơ). Hai véc-tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Trên hình 1.3a) ta có các véc-tơ # » AB, # »

CD, EF# »cùng phương. Trên hình 1.3b) ta có AB# »và MN# »cùng phương, còn # »

ABvàMP# »không cùng phương.

Hai véc-tơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Chẳng hạn # » ABvà # »

CDcùng hướng, # » ABvàEF# » ngược hướng (hình 1.3a).

A

B

C

D

E F

Hình 1.3a)

A

B

N M

P

Hình 1.3b)

Ba điểm phân biệtA,B,Cthẳng hàng khi và chỉ khi hai véc-tơAB# »vàAC# »cùng phương.

o

Khi nói hai véc-tơ cùng hướng hay ngược hướng thì chúng đã cùng phương. Véc-tơ

0 cùng phương, cùng hướng với mọi véc-tơ.

3. Hai véc-tơ bằng nhau

cĐịnh nghĩa 1.6 (Véc-tơ bằng nhau). Hai véc-tơ gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài.

Chẳng hạn, nếu# » ABCD là hình bình hành thìAB# »=DC# » và AD= # »

BC.

A B

C D

o

Khi cho trước véc-tơ #»a và điểmO, thì ta luôn tìm được một điểmAduy nhất sao choOA# »= #»a. NếuI là trung điểm của đoạn thẳngABthì

AI= #»

IB.

B – CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Xác định một véc-tơ, phương hướng của véc-tơ, độ dài của véc-tơ

○ Xác định một véc-tơ và xác định sự cùng phương, cùng hướng của hai véc-tơ theo định nghĩa.

○ Dựa vào các tình chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một véc-tơ.

c Ví dụ 1. Trong hình 1.4, hãy chỉ ra các véc-tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và các véc-tơ bằng nhau.

p Ô

(9)

#»a

#»b

#»x

#»y

#»z

#»u

#»v

#»w

Hình 1.4 ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 2. Cho tam giácABC. GọiM,N,Plần lượt là trung điểm củaBC,CA,AB.

a) Liệt kê tất cả các véc-tơ khác véc-tơ #»

0, cùng phương với # »

MNvà có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho.

b) Liệt kê các véc-tơ khác véc-tơ #»

0, cùng hướng với # »

ABvà có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho.

c) Vẽ các véc-tơ bằng véc-tơNP# »mà có điểm đầu làAhoặcB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 3. Cho hình vuôngABCDcạnha. GọiMlà trung điểm củaAB,Nlà điểm đối xứng vớiCqua D. Hãy tính độ dài của véc-tơMD# »và # »

MN.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

p Ô

(10)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 1. Cho ngũ giácABCDE. Có bao nhiêu véc-tơ khác véc-tơ #»

0, có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của ngũ giác.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . .

cBài 2. Cho hình bình hànhABCDcó tâm làO. Tìm các véc-tơ từ5điểmA,B,C,D,O a) Bằng véc-tơ # »

AB; # » OB.

b) Có độ dài bằng

OB# » .

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

cBài 3. Cho ba điểmA,B,Cphân biệt thẳng hàng.

a) Khi nào thì hai véc-tơ # » ABvà # »

ACcùng hướng?

b) Khi nào thì hai véc-tơ # » ABvà # »

ACngược hướng?

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

cBài 4. Cho bốn điểmA,B,C,Dphân biệt.

a) Nếu # » AB= # »

BCthì ba điểmA,B,Ccó đặc điểm gì?

b) NếuAB# »=DC# »thì bốn điểmA,B,C,Dcó đặc điểm gì?

ÊLời giải.

p Ô

(11)

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 5. Cho tam giácABCđều cạnhavàGlà trọng tâm. GọiI là trung điểm củaAG. Tính độ dài của các véc-tơ # »

AG,BI.#»

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . .

| Dạng 2. Chứng minh hai véc-tơ bằng nhau

Để chứng minh hai véc-tơ bằng nhau ta chứng minh chúng có cùng độ dài và cùng hướng hoặc dựa vào nhận xét nếu tứ giácABCDlà hình bình hành thì # »

AB= # » DCvà # »

AD= # » BC.

c Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD. GọiM, N,P, Qlần lượt là trung điểmAB,BC,CD,DA. Chứng minh

# » MN= # »

QP.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 5. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B0 sao cho

# » BB0= # »

GA.

a) Chứng minhBI#»= # » IC.

b) GọiJlà trung điểm củaBB0. Chứng minhBJ# »= # » IG.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(12)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 6. Cho hình bình hànhABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm củaDC,AB;Plà giao điểm của AMvàDB;Qlà giao điểm củaCN vàDB. Chứng minhDP# »=PQ# »= # »

QB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 7. Cho hình thangABCDcó hai đáy làABvàCDvớiAB=2CD. TừCvẽ # »

CI= # »

DA. Chứng minh rằng:

a) DI# »= # » CB.

b) #»

AI= #»

IB= # » DC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 8. Cho hình bình hànhABCD. Hai điểmMvàN lần lượt là trung điểm củaBCvàAD. ĐiểmI là giao điểm củaAMvàBN,Klà giao điểm củaDMvàCN. Chứng minhDK# »= #»

IB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 9. Cho hình bình hànhABCD. Dựng # »

AM= # » BA, # »

MN= # » DA, # »

NP= # » DC, # »

PQ= # »

BC. Chứng minh AQ# »= #»

0.

ÊLời giải.

p Ô

(13)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 10. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao choAE = EF =FC;BE cắtAMtạiN. Chứng minhNA# »= # »

MN.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỔNG HỢP

cBài 11. Cho hình bình hànhABCD. GọiE,F,MvàNlần lượt là trung điểm của cạnhAB,BC,CDvà DA.

a) Chứng tỏ rằng 3 vectơEF# »,# »

AC,MN# »cùng phương;

b) Chứng tỏ rằngEF# »=NM. Suy ra tứ giác# » EFMN là hình bình hành.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 12. Cho hai bình bình hànhABCDvàABEF. DựngEH# »vàFG# »bằng # »

AD. Chứng minhCDGH là hình bình hành.

ÊLời giải.

p Ô

(14)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 13. Cho tam giácABCcóMlà trung điểm của đoạnBC, phân giác ngoài gócAcắtBCởD. Giả sử giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giácADM với AB, AC lần lượt là E, F (khác A). GọiN là trung điểm của đoạnEF. Chứng minh hai véc-tơMN# »và # »

ADcùng phương.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 14. Cho tam giácABC cóOnằm trong tam giác. Các tiaAO, BO,COcắt các cạnh đối diện lần lượt tại# » M, N, P. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt MN, MP tại H, K. Chứng minh rằng:

OH= # » KO.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(15)

B ÀI 2 . TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

A – TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Định nghĩa tổng và hiệu hai véc-tơ

cĐịnh nghĩa 2.1 (Phép cộng). Cho hai véc-tơ #»a và #»

b. Với điểmAbất kỳ, dựngAB# »= #»a, dựngBC# »=

#»b. Khi đó, véc-tơ # »

AC được gọi là véc-tơ tổng của #»a và #»

b. Ta ký hiệu: #»a +#»

b, tức là: #»a +#»

b = # » AB+# »

BC= # » AC.

#»a

b#»

#»a b#»

a#»+ b#»

B

A

C Phép toán tìm tổng của hai véc-tơ còn gọi làphép cộng véc-tơ.

cĐịnh nghĩa 2.2 (Véc-tơ đối). Cho véc-tơ #»a, véc-tơ có cùng độ dài và ngược hướng với #»a được gọi là véc-tơ đối của #»a, ký hiệu là−#»a.

#»a

−#»a

cĐịnh nghĩa 2.3 (Phép trừ). Cho hai véc-tơ #»a và #»

b. Phép phép trừ của #»a với #»

b được định nghĩa là phép cộng của #»a với−#»

b. Ký hiệu #»a−#»

b =#»a + (−#»

b).

2. Quy tắc hình bình hành Cho hình bình hànhABCD, khi đó

○ # » AC=# »

AB+# » AD

○ AB# »−AD# »=DB# »

B

A

C

D

p Ô

(16)

3. Các tính chất của phép cộng, trừ hai véc-tơ c Tính chât 2.1. (giao hoán và kết hợp)

a) #»a+#»

b = #»

b+#»a, b) #»a + (#»

b +#»c) = (#»a+#»

b) +#»c. c Tính chât 2.2. (véc-tơ đối)

a) −#»

0 = #»

0 b) #»a−#»

b =−(#»

b −#»a), c) −AB# »= # » BA.

c Tính chât 2.3. (cộng với véc-tơ #»

0) #»a +#»

0 = #»

0+#»a = #»a. c Tính chât 2.4. Cho3điểmA,B,Cta có:

a) # » AB+# »

BC= # »

AC (quy tắc 3 điểm), b) # »

AB−# » AC= # »

CB(quy tắc trừ).

c Tính chât 2.5.

a) (quy tắc trung điểm)Ilà trung điểmAB⇔ #»

IA+IB#»= #»

0,

b) (quy tắc trọng tâm)Glà trọng tâm4ABC⇔GA# »+GB# »+GC# »=#»

0. B – CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Xác định véc-tơ

Dựa vào quy tắc cộng, trừ, quy tắc 3 điểm, hình bình hành, ta biến đổi và dựng hình để xác định các véc-tơ. Chú ý các quy tắc sau đây.

a) −# » AB=# »

BA.

b) AB# »+BC# »=AC# »(quy tắc 3 điểm).

c) # » AB−# »

AC= # »

CB(quy tắc trừ).

d) AB# »+AD# »=AC# »(ABCDlà hình bình hành).

c Ví dụ 1. Cho tam giácABC.

a) Xác định véc-tơ #»a = # » AB+# »

BC.

b) Xác định véc-tơ #»

b =AB# »−# » AC.

c) Xác định véc-tơ #»c = # » AB+# »

AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 2. Cho hình bình hànhABCD, có tâmO. Hãy xác định các véc-tơ sau đây:

a) #»x =AB# »+# » AD.

b) #»y = # » AO+# »

CD.

c) #»z =CD# »−# » AC.

d) #»t = # » OA−# »

BD.

ÊLời giải.

p Ô

(17)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 3. Cho tam giác ABC đều, G là trọng tâm và M là trung điểm cạnh BC. Hãy xác định các véc-tơ sau đây:

a) GB# »+# » GC.

b) # » AG+# »

CB.

c) AB# »+# » MC.

d) # » AB+# »

GB+# » GC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 4. Cho đoạn thẳngAB có trung điểm làI. GọiM là một điểm tùy ý không nằm trên đường thẳngAB. Lấy trên tiaMImột điểmN sao choIN=MI. Hãy xác định các véc-tơ:

a) MA# »+MB# »−# »

MI. b) AM# »+# »

NI.

ÊLời giải.

p Ô

(18)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 1. Cho hình bình hànhABCDcó tâmO. Xác định các véc-tơ đối của các véc-tơ sau đây:

a) # » OA, # »

DO. b) # »

AC, # » DA.

ÊLời giải.

. . . .

cBài 2. Cho hình bình hànhABCDcó tâmO. Xác định các véc-tơ sau đây:

a) # » OA+# »

OB+# » OC+# »

OD.

b) OA# »+BO# »+CO# »+# » DO.

c) # » AC+# »

BD+# » BA+# »

DA.

d) OA# »+CB# »+OC# »+# » AD.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 3. Cho tam giácABC. Tìm véc-tơ #»x trong các trường hợp:

a) #»x +# » BC= # »

AC+# »

BA. b) # »

CA−#»x −# » CB= # »

AB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 4. Cho tam giácABC. GọiM,N,P lần lượt là trung điểmBC,AC,AB. Xác định các véc-tơ sau đây:

a) # » PB+# »

MC+# »

NA. b) # »

BA+# » PA+# »

CM.

ÊLời giải.

p Ô

(19)

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 5. Cho tam giácABC, gọiMlà trung điểmACvàNlà điểm đối xứng củaBquaM. Xác định các véc-tơ sau đây:

a) AB# »+# » AN.

b) # » BA+# »

CN.

c) AB# »+MC# »+# » MN.

d) # » BA+# »

BC−# » MN.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 6. Cho hình lục giác đềuABCDEF, gọiM,N,P,Q,R,Slần lượt là trung điểmAB,BC,CD,DE, EF,FA. Xác định các véc-tơ sau đây:

a) AD# »+BE# »+CF# »−AE# »−BF# »−# »

CD. b) MQ# »+RN# »+# »

PS.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

cBài 7. Cho tam giácABC. GọiD,E,F lần lượt nằm trên cạnhBC,AC,ABsao choBD= 1

3BC,CE= 1

3CA,AF =1

3AB. Xác định các véc-tơ sau đây:

a) # » AF+# »

BD+# »

CE b) # »

AD+# » BE+# »

CF ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . .

| Dạng 2. Xác định điểm thỏa đẳng thức véc-tơ cho trước Để xác định điểmMthỏa đẳng thức véc-tơ cho trước, ta làm như sau:

HƯỚNG 1:

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về dạng # »

AM= #»v, trong đóAlà điểm cố định và #»v là véc-tơ cố định.

−LấyAlàm điểm gốc, dựng véc-tơ bằng #»v thì điểm ngọn chính là điểmMcần tìm.

HƯỚNG 2:

p Ô

(20)

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về dạng # » AM= # »

AB, trong đóA,Blà hai điểm cố định.

−Khi đó điểmM cần tìm trùng với điểmB.

◦HƯỚNG 3:

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về một đẳng thức véc-tơ luôn đúng với mọi điểmM.

−Khi đó điểmM cần tìm là điểm tùy ý.

◦HƯỚNG 4:

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về một đẳng thức véc-tơ luôn sai với mọi điểmM.

−Khi đó không có điểmMnào thỏa điều kiện.

◦HƯỚNG 5:

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về dạng

IM# » =

AB# »

, trong đóI,A,Blà các điểm cố định.

−Khi đó điểmM cần tìm thuộc đường tròn tâmI, bán kínhAB.

◦HƯỚNG 6:

−Biến đổi đẳng thức véc-tơ đã cho về dạng

# » MA

=

# » MB

, trong đóA,Blà các điểm cố định phân biệt.

−Khi đó điểmM cần tìm thuộc đường trung trực của đoạnAB.

c Ví dụ 5. Cho tam giácABC. Tìm điểmM thỏa mãn điều kiện # » BA+# »

BC+# » MB= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 6. Cho tam giácABC. Tìm điểmM thỏa mãn điều kiện # »

MA−# » MB+# »

MC= # » BC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 7. Cho tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiệnMA# »−MB# »=# »

AB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(21)

. . . . . . . .

. . . . . . . .

c Ví dụ 8. Cho tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện|MA|# » =|MB# »−MC|.# » ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 8. Cho4ABC. Dựng điểmMthỏa mãn điều kiện

# »

MA+MB# »−# » MC= #»

0. (1)

ÊLời giải.

. . . . cBài 9. Cho tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện # »

MA+# » MB−# »

MC= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 10. Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện IB#»+AI#»−IC# »−CM# »= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 11. Cho tam giácABC. Gọi I,Klần lượt là trung điểm của các đoạn thẳngBC,AI. Tìm điểmM thỏa mãn điều kiệnBA# »+BI#»−BM# »+AK# »+IC# »= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(22)

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 12. Cho hình bình hànhABCDtâmO. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiệnCO# »+BO# »= # »

OM.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 13. Cho hình bình hànhABCD. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện # »

CA−BM# »+# » BC+# »

AD=#»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . c# »Bài 14. Cho tam giácABC. GọiGlà trọng tâm của tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện AB+# »

BG+# » CA−# »

CM= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 15. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm điểm M thỏa mãn điều kiện # »

BA+MD# »+# » DO =

# » MA+# »

BC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

cBài 16. Cho hai điểmAvàB. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện|MA# »+MB|# » =|MA# »−MB|.# » ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 17. Cho tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện|# »

MA−CA|# » =|# » AC−AB|.# » ÊLời giải.

p Ô

(23)

. . . . . . . .

. . . . . . . .

cBài 18. Cho tam giácABC. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiện|BA# »−BM|# » =|MA# »+AC|.# » ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . c# »Bài 19. Cho năm điểmA,B,C,D,E. Tìm điểmMthỏa mãn điều kiệnAD# »+BE# »+CM# »=AE# »+BM# »+ CD.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

| Dạng 3. Tính độ dài của tổng và hiệu hai véc-tơ

−Độ dài của véc-tơ bằng độ dài của đoạn thẳng có hai đầu mút là điểm đầu và điểm cuối của véc-tơ đó.

−Ta thường sử dụng các công thức về cạnh như hệ thức lượng tam giác vuông, định lý Pytago, tính chất tam giác đều, hình chữ nhật, hình vuông,. . .

c Ví dụ 9. Cho tam giác đềuABCcạnha. Tính

AB# »−# » AC . ÊLời giải.

. . . .

c Ví dụ 10. Cho hình vuôngABCDcạnha. Tính

DB# »+DC# » . ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 11. Chứng minh rằng nếu 4ABC thỏa mãn

AB# »+AC# » =

AB# »−AC# »

thì ∆ABC là tam giác vuông.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . .

p Ô

(24)

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 12. Cho hình vuôngABCD cạnha. GọiM là trung điểm củaAB, N là điểm đối xứng vớiC quaD. Hãy tính độ dài của véc-tơ sauMD,# » MN.# »

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c# »Ví dụ 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là một điểm bất kỳ. Tính độ dài véc-tơ MA# »−MB# »− MC+# »

MD.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỔNG HỢP

cBài 20. Cho tam giác đềuABCcạnh5a. Tính độ dài các véc-tơAB# »+# »

BC,CA# »−# » CB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 21. Xét các véc-tơ #»a và #»

b khác #»

0. Khi nào thì|#»a+#»

b|=|#»a|+|#»

b|.

ÊLời giải.

p Ô

(25)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 22. Xét các véc-tơ #»a và #»

b khác #»

0. Khi nào thì

#»a +#»

b =

#»a −#»

b . ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 23. Chứng minh rằng với #»a và #»

b không cùng phương thì

|#»a| − |#»

b|<

#»a+#»

b

<|#»a|+|#»

b|.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 24. Cho tam giácABCcân tạiA, đường caoAH. BiếtAB=avà BC=2b(vớia>b>0). Tính độ dài véc-tơ tổngAB# »+BH# »và độ dài véc-tơ hiệuAB# »−# »

CA.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 25. Cho tam giácABCvuông tạiA,AB=a,BC=a√

5. Tính độ dài các véc-tơAB# »+# »

BC,CA# »−# » CB.

ÊLời giải.

p Ô

(26)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 26. Cho tam giácABCvuông tạiA, biếtAB=avàAC=3a. Tính độ dài véc-tơ tổng # »

AB+# » ACvà độ dài véc-tơ hiệu # »

AB−# » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 27. Cho hình thoiABCDcó tâmO, cạnh bằng4vàBAD‘ =60. Tính:

AB# »+# » AD ,

# » OC−# »

AB ,

−# »

OD+DB# »+# » OC .

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 28. Cho đường thẳng d và hai điểm A, B phân biệt, không nằm trên d. Tìm M ∈d sao cho

# » MA+# »

BA

nhỏ nhất.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(27)

cBài 29. Cho đường thẳngd và hai điểm A, Bnằm trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳngd. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

# » MA+# »

MB

, vớiM∈d.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

| Dạng 4. Chứng minh đẳng thức véc-tơ

a) Sử dụng quy tắc ba điểm.

b) Sử dụng quy tắc hình bình hành.

c Ví dụ 14. Cho5điểmA,B,C,D,E. Chứng minh rằng # » AB+# »

CD+# » EA= # »

CB+# » ED.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 15. Cho hình bình hànhABCD. Chứng minh rằng # »

BA+# » DA+# »

AC= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . c Ví dụ 16. Cho tam giác ABC. GọiM,N,Plần lượt là trung điểm của các cạnhBC,CA,AB. Chứng minh rằngAM# »+BN# »+CP# »= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(28)

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 17. Cho 5 điểmA,B,C,D,E. Chứng minh rằngAC# »+DE# »−DC# »−CE# »+CB# »= # »

AB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 18. Chứng minh rằng nếu hai hình bình hànhABCDvàA0B0C0D0có cùng tâm thì # » AA0+# »

BB0+

# » CC0+# »

DD0= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 30. Chứng minh rằng # » AB= # »

CD⇔ # » AC= # »

BD.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 31. Cho hình bình hànhABCDvàMlà điểm tùy ý. Chứng minh:

# »

MA−MB# »=MD# »−# » MC.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 32. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta luôn có # »

MA+# » MC =

# » MB+# »

MD.

ÊLời giải.

p Ô

(29)

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . cBài 33. Cho tam giácABC, gọiM,N,Plần lượt là trung điểm của các cạnhBC,CA,AB. Chứng minh rằng với điểmObất kì ta luôn có # »

OA+# » OB+# »

OC= # » OM+# »

ON+# » OP.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 34. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của BC. Dựng điểm B0 sao cho

# » B0B= # »

AG. GọiJ là trung điểm củaBB0. Chứng minh rằngBJ# »= # » IG.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 35. Cho hai hình bình hànhABCDvàAB0C0D0. Chứng minh rằng # » B0B+# »

CC0+# » D0D= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .

p Ô

(30)

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 36. Cho hình bình hànhABCD. GọiE và F lần lượt là trung điểm của hai cạnhABvàCD. Nối AF vàCE, hai đường này cắt đường chéoBDlần lượt tạiMvàN. Chứng minh # »

DM=# » MN= # »

NB.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . cBài 37. Cho hình bình hànhABCD. Trên các đoạn thẳngDC,ABtheo thứ tự lấy các điểmM,Nsao cho DM=BN. GọiPlà giao điểm củaAM,DBvàQlà giao điểm củaCN,DB. Chứng minh rằng # »

AM= # » NC vàDP# »= # »

QB.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 38. Cho tam giácABC cóH là trực tâm vàOlà tâm đường tròn ngoại tiếp. GọiB0 là điểm đối xứng củaBquaO. Chứng minh # »

AH= # »

B0Cvà # » AB0= # »

HC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 39. Cho tam giácABCcó trung tuyếnAM. Trên cạnhAC lấy điểmE sao choAE =1

3AC vàBE cắtAMtạiN. Chứng minhNA# »+NM# »= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(31)

cBài 40. Cho ngũ giác đềuABCDE tâmO. Chứng minh rằng # » OA+# »

OB+# » OC+# »

OD+# » OE= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 41. Cho đa giác đềuA1A2...Anvớin∈Nvàn≥3có tâmO. Chứng minh rằng #»u =# »

OA1+# » OA2+ ...+OA# »n= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỔNG HỢP

cBài 42. Chonvéc-tơa#»1,a#»2, . . . ,a#»n. Dựng # »

OA1=a#»1,# »

A1A2=a#»2, . . . ,# »

An−1An=a#»n. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để đường gấp khúcOA1A2. . .Ankhép kín làa#»1+a#»2+· · ·+a#»n= #»

0. ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 43. Cho hình vuôngABCDtâmO, cạnha. Hãy xác định và tính độ dài các véc-tơ:

AD# »+# »

AB,OA# »+# »

OC,OB# »+# »

BD, AB# »+# » AC.

ÊLời giải.

p Ô

(32)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 44. Cho hình chữ nhậtABCDtâmO,AB=2a,AD=a,Mlà trung điểmCD.

a) Chứng minh # » AB−# »

AD= # » CB−# »

CD.

b) Tính

BD# »+# » OM .

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(33)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 45. Cho hình bình hànhABCD,Ilà trung điểmBC. Tìm điểmMthỏa mãn:

BC# »+# » MD= #»

BI−# »

CA. (*)

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 46. Cho tam giácABC. Về phía ngoài tam giác vẽ các hình bình hànhABIJ,BCPQ,CARS. Chứng minh rằng

RJ# »+IQ# »+PS# »= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(34)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 47. Cho tam giácABC. GọiA1,B1,C1lần lượt là trung điểm các cạnhBC,CA, AB. Chứng minh

# » AA1+# »

BB1+# » CC1= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 48. Cho∆ABC. GọiA0là điểm đối xứng vớiBquaA, gọiB0 là điểm đối xứng vớiCquaB, gọi C0là điểm đối xứng vớiAquaC. Chứng minh rằng với một điểmObất kì ta có

OA# »+OB# »+OC# »= # » OA0+# »

OB0+# » OC0. ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(35)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 49. Cho bảy điểmA,B,C,D,E,F,H. Chứng minh:

AB# »+CD# »+EF# »+HA# »=CB# »+ED# »+HF# ».

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 50. Cho hai lựcF#»1,F#»2đều có cường độ là40N, có điểm đặt tạiOvà hợp với nhau một góc60. Tính cường độ lực tổng hợp của hai lực này.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 51. Cho hai lựcF#»1,F#»2lần lượt có cường độ30N và40N, có điểm đặtOvà vuông góc với nhau.

Tính cường độ lực tổng hợp của chúng.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(36)

. . . . . . . .

. . . . . . . . cBài 52. Cho2018điểm trên mặt phẳng. Bạn Quỳnh kí hiệu chúng làA1, A2,. . . ,A2018. Bạn Vân kí hiệu chúng làB1,B2,. . . ,B2018. Chứng minh rằng:

# »

A1B1+A# »2B2+· · ·+A# »2018B2018= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 53. Chon-đa giác đềuA1A2. . .An(nlẻ,n>2) nội tiếp đường tròn tâmO. Chứng minh rằng

# » OA1+# »

OA2+· · ·+# » OAn= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(37)

B ÀI 3 . TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ

A – TÓM TẮT LÍ THUYẾT Định nghĩa

cĐịnh nghĩa 3.1. Cho số k6=0và #»a 6= #»

0. Tích của véc-tơ #»a với sốk là một véc-tơ, kí hiệu là k#»a, được xác định như sau:

○ k#»a cùng phương #»a.

○ k#»a cùng hướng #»a khik>0.

○ k#»a ngược hướng #»a khik<0.

○ |k#»a|=|k|.|#»a| Quy ước:0#»a = #»

0;k#»

0 = #»

0.

Phép lấy tích của một véc-tơ với một số gọi làphép nhân véc-tơ với một số(hoặc phép nhân một số với một véc-tơ).

Tính chất

c Tính chât 3.1. Cho #»a, #»

b bất kì vàk;h∈R, khi đó:

○ k(#»a+#»

b) =k#»a+k#»

b;

○ (k+h)#»a =k#»a+h#»

b;

○ k(h#»a) = (kh)#»a;

○ 1.#»a =#»a;(−1)#»a =−#»a.

c Tính chât 3.2 (Tính chất trung điểm). ChoI là trung điểm của đoạnAB, với mọiMta có:

# » MA+# »

MB=2# » MI.

c Tính chât 3.3 (Tính chất trọng tâm tam giác). ChoGlà trọng tâm4ABC, với mọiMta có:

# »

MA+MB# »+MC# »=3# » MG.

Điều kiện để hai véc-tơ cùng phương

∀#»a,#»

b ta có: #»a cùng phương #»

b(#»

b 6= #»

0)⇔ ∃k∈R: #»a =k#»

b.

Phân tích (biểu diễn) một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương Cho hai véc-tơ #»a,#»

b không cùng phương. Khi đó∀#»x ta luôn tìm được duy nhất cặp số m,n sao cho #»x = m#»a+n#»

b.

B – CÁC DẠNG TOÁN

p Ô

(38)

| Dạng 1. Các bài toán sử dụng định nghĩa và tính chất của phép nhân véc-tơ với một số.

Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa và các tính chất của phép nhân véc-tơ với một số để giải các bài tập.

c Ví dụ 1. Cho #»u =−2#»a+5#»b. Tìm véc-tơ đối của #»u. ÊLời giải.

. . . .

c Ví dụ 2. Cho4ABCcó trọng tâmG. GọiI là trung điểm củaBC. Hãy tính:

a) # »

BCtheoIB.#»

b) BC# »theo # » IC.

c) # »

AGtheo #»

IA.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 3. Chứng minh rằngIlà trung điểm củaABkhi và chỉ khi #»

IA+IB#»= #»

0.

ÊLời giải.

(⇒) I là trung điểm củaABnên #»

IAvà #»

IBngược hướng và có cùng độ dài. Do đóIA#»+IB#»= #»

0.

(⇐) #»

IA+IB#»= #»

0 suy ra hai véc-tơ #»

IA và IB#»đối nhau. Do đó I là trung điểm củaAB.

A I B

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 1. Cho hai véc-tơ #»a,#»

b. Tìm các véc-tơ đối của các véc-tơ sau:

a) #»u =7#»a −5#»b. b) #»v = (√

3+1)#»a +4#»

b. c) #»x = (−2√

2)(3#»a−2#»b).

ÊLời giải.

p Ô

(39)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 2. Cho hình bình hànhABCDcó tâmO. GọiM,N lần lượt là trung điểm củaAD,BC.

a) Tìmx;ybiết # »

AB=x# » OM, # »

BD=y# » OB.

b) Tìm tất cả các véc-tơ #»u thỏa mãn #»u =2# » ON.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 3. Cho4ABCvuông,AB=AC=2. Hãy dựng các véc-tơ sau đây và tính độ dài của chúng.

a) #»u = # » AB+# »

AC.

b) #»v =3# » AB+2# »

AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 4. Cho 4ABC đều cạnh 4 cm. Gọi M là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài véc-tơ

#»u =2# » AM.

ÊLời giải.

p Ô

(40)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 5. Cho đường tròn tâmOvà hai dây cungAB,CDvuông góc với nhau và cắt nhau tạiE. GọiI,J lần lượt là trung điểm của củaADvàBC. Chứng minh rằngOIEJlà hình bình hành.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

| Dạng 2. Phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương Dùng các quy tắc về véc-tơ để phân tích một véc-tơ theo hai véc-tơ không cùng phương.

Lý thuyết cần nhớ - Cho2 véc-tơ #»a và #»

b không cùng phương. Khi đó, với mọi #»x, tồn tại duy nhất cặp sốh, k sao cho

#»x =h#»a +k#»

b.

- ĐiểmMthuộc đoạnABsao choxAM=yBM(x,y>0)thìAM# »= y x+y

AB# »

- Quy tắc3điểm: # » AB+# »

AC= # » BC.

- Quy tắc hình bình hành

Nếu ABCD là hình bình hành thì # » AB+# »

AD=# » AC.

- Hiệu của hai véc-tơ: # » AC−# »

AB= # » BC.

- Trung điểm của đoạn thẳng

p Ô

(41)

Ilà trung điểm của đoạn thẳngAB ⇔ #»

AI= 1 2

AB# »

⇔ #»

IA+IB#»= #»

0

⇔ # »

MA+MB# »=2MI,# » ∀Mbất kỳ - Trọng tâm của tam giác

Glà trọng tâm của tam giácABC ⇔ # » GA+# »

GB+# » GC= #»

0

⇔MA# »+MB# »+MC# »=3# »

MG,∀Mbất kỳ c Ví dụ 4. Cho tam giácABCcóGlà trọng tâm. Phân tích véc-tơ # »

AGtheo2véc-tơ # » ABvà # »

AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 5. Cho hình bình hànhABCD. GọiMlà trung điểm của cạnhCD. Phân tích véc-tơ # »

AMtheo2 véc-tơ # »

ABvà # » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 6. Cho tam giácABC. GọiH,Klần lượt thuộc2cạnhABvàACsao cho3AH=2AB,3AK= AC. Trên cạnhBClấy điểmMsao cho4BM=3MC. Phân tích véc-tơBM# »theo2véc-tơAH# »và # »

AK.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 7. Cho tứ giácABCD(ADvàBCkhông song song). Trên cạnhABvàCDlần lượt lấy2điểm M,N sao choAM=kABvàDN=kDC(0<k<1). Phân tích véc-tơMN# »theo2véc-tơAD# »và # »

BC.

ÊLời giải.

p Ô

(42)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 6. Cho hình bình bình hànhABCD. ĐặtAB# »= #»a.AD# »= #»

b. Hãy biểu diễn các vec-tơ sao đây theo vec-tơ #»a,#»

b.

a) DI# »vớiIlà trung điểmBC.

b) # »

AGvớiGlà trong tâm của tam giácCDI.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 7. Cho tam giácABCcó trong tâmG.H là điểm đối xứng củaBquaG.

a) Tính # »

AHvà # »

CH theo # » ABvà # »

AC.

b) GọiMlà trung điểm củaBC.

Chứng minh rằng:MH# »=1 6

AC# »−5 6

AB.# »

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(43)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 8. Cho tam giác ABC có trong tâm G. Cho các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt #»u = # »

AE,#»v = # »

AF. Hãy phân tích các vec-tơ AI,#» # »

AG,DE# »,# »

DCtheo hai vec-tơ #»u,#»v.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 9. Cho tam giácABC. ĐiểmMtrên cạnhBCsao choMB=2MC. Hãy phân tích vec-tơAM# »theo hai vec-tơ #»u = # »

AB,#»v = # » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

cBài 10. Cho tam giácABCcóM,Dlần lượt là trung điểm củaAB,BCvàN là điểm trên cạnhACsao cho # »

AN = 1 2

# »

NC. GọiK là trung điểm củaMN. Hãy phân tích các véc-tơ # »

AK,KD# »theo hai véc-tơ # » AB và AC.# »

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(44)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 11. Cho tam giácABC. GọiMtrung điểm củaABvàNthuộc cạnhACsao cho:AN=2NC.

a) GọiKlà trung điểm củaBC. Hãy phân tích véc-tơ # »

AK theo hai véc-tơ # » AMvà # »

AN.

b) GọiHlà trung điểm củaMN. Hãy phân tích véc-tơAH# »theo hai véc-tơAB# »và # » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cBài 12. Cho tam giácABC. Gọi các điểm M,N,Pthỏa mãnMB# »=3# »

MC,NA# »=3# »

CN,PA# »+PB# »= #»

0. Hãy phân tích các véc-tơPM,# » PN# »theo hai véc-tơ # »

ABvà # » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(45)

. . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . cBài 13. Cho tam giácABC. ĐiểmI thuộc tia đối của tiaCBkéo dài sao choIB=3IC, điểmJthuộc tia đối của tiaCAsao choJA=2JC, điểmKthuộc tia đối của tiaABsao choKB=3KA.

a) Phân tích các véc-tơ #»

AI,JK# »theo hai véc-tơAB# »và # » AC.

b) Phân tích véc-tơ # »

BCtheo hai véc-tơ #»

AI và # » JK.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

| Dạng 3. Chứng minh đẳng thức véc-tơ có chứa tích của véc-tơ với một số

Phương pháp giải:

Hướng 1.Biến đổi một vế thành vế còn lại. Khi đó:

- Nếu xuất phát từ vế phức tạp ta cần thực hiện việc đơn giản biểu thức.

- Nếu xuất phát từ vế đơn giản ta cần thực hiện việc phân tích véc-tơ.

Hướng 2.Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

Hướng 3.Biến đổi một đẳng thức véc-tơ đã biết luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

Khi thực hiện các phép biến đổi cần lưu ý:

- Quy tắc ba điểm:Với ba điểmA,B,Cbất kì ta luôn có: # » AB= # »

AC+# » CB.

- Quy tắc hình bình hành:Với hình bình hànhABCDta luôn có:AC# »=AB# »+# » AD.

p Ô

(46)

- Quy tắc trừ:Với ba điểmA,B,Obất kì ta luôn có: # » OB−# »

OA= # » AB.

- Tính chất trung điểm của đoạn thẳng:Với điểmMtuỳ ý vàI là trung điểm củaABta có:

IA#»+IB#»= #»

0. MI# »=1

2 Ä# »

MA+# » MBä

.

- Tính chất trọng tâm tam giác:Với điểmMtuỳ ý vàGlà trọng tâm của tam giácABCta có:

GA# »+# » GB+# »

GC= #»

0.

# »

MA+MB# »+# »

MC=3# » MG.

- Các tính chất của phép cộng, trừ véc-tơ và phép nhân một số với một véc-tơ.

c Ví dụ 8. Cho hình bình hànhABCD. Chứng minh rằng:

AB# »+2# » AC+# »

AD=3# » AC.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c Ví dụ 9. Cho tam giácABCvới trọng tâmG. Chứng minh rằng: # »

BA+# »

CA=−3# » AG.

ÊLời giải.

. . . . . . . .

. . . . . . . . c Ví dụ 10. Cho tứ giácABCD. GọiMvàN lần lượt là trung điểm các đoạn thẳngABvàCD. Chứng minh rằng:AC# »+BD# »=2# »

MN.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(47)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 11. Cho tam giác ABC. GọiMlà điểm trên cạnhBCsao choMB=2MC. Chứng minh rằng:

# » AM= 1

3

AB# »+2 3

AC.# »

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 12. Cho tứ giácABCD. Gọi M,N lần lượt thuộc các đoạn thẳngAB,CDsao cho MB=2MA vàNC=2ND. Chứng minh rằng:

# » MN= 2

3

AD# »+1 3

BC.# »

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

(48)

c Ví dụ 13. Cho tam giácABC. Lần lượt lấy các điểmM,N,Ptrên các đoạn thẳngAB,BCvàCA sao choAM=1

3AB,BN= 1

3BC,CP= 1

3CA. Chứng minh rằng:

# »

AN+BP# »+# » CM= #»

0.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 14. Cho hình bình hànhABCDcó tâmO. GọiMlà một điểm bất kì. Chứng minh rằng:

a) # » OA+# »

OB+# » OC+# »

OD= #»

0. b) MA# »+MB# »+MC# »+MD# »=4# »

MO.

ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c Ví dụ 15. Cho tam giác đềuABCtâmO.M là một điểm bất kì trong tam giác. GọiD,E,F lần lượt là hình chiếu củaMtrênBC,CA,AB. Chứng minh rằng:MD# »+ME# »+MF# »= 3

2

# » MO.

ÊLời giải.

p Ô

(49)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI TẬP TỰ LUYỆN

cBài 14. Cho hình bình hànhABCDcó tâmO. Chứng minh rằng:

BA# »+# »

BC+BD# »=4# » OD.

ÊLời giải.

. . . . cBài 15. GọiGvàG0lần lượt là trọng tâm của tam giácABCvàA0B0C0. Chứng minh rằng:

# » AA0+# »

BB0+# »

CC0=3# » GG0. ÊLời giải.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

p Ô

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Dựng hình bình hành ABCD. Do ABCD là hình bình hành nên BC = AD.. Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm, để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để

Áp dung định nghĩa về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.. I là

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên R. PHẦN TỰ LUẬN.. Cho tam giác ABC. Cho hình vuông ABCD có cạnh a và O là giao điểm hai đường chéo.. Cho tam giác ABC có trọng tâm G.

Lời giải. a) Dùng compa đặt tâm ở điểm A và đầu chì ở điểm còn lại B, sau đó giữ nguyên khoảng cách compa, di chuyển compa đến đầu tâm đến điểm B, điểm còn lại nằm trên

Lời giải. Thực hành cắt như hình. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. Dùng thước thẳng đo, ta thấy

Chuyển đổi mối quan hệ phản xạ có yếu tố thời gian của mô hình Time-ER sang mô hình quan hệ Do một mối quan hệ có thể được xem là một tập thực thể (mỗi thực