• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập | Toán lớp 10"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập A. Lí thuyết.

- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ a và b , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho x ha kb= + . Ôn lại các quy tắc: Quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành.

Ôn lại các tính chất: Tính chất phép cộng vectơ, tích của vectơ với một số, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.

B. Các dạng bài.

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức vectơ

Phương pháp giải: Phân tích và biến đổi các vectơ để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để được hai vế bằng nhau hoặc ta cũng có thể biến đổi đẳng thức véctơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ đã được công nhận là đúng.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, D là trung điểm của AM. Chứng minh rằng : 2DA+DB DC+ =0 và 2OA+OB OC+ =4OD ( O tùy ý )

Giải:

+) Ta có M là trung điểm của BC DB DC+ =2DM.

2DA DB DC 2DA 2DM

 + + = +

2(DA DM) 2.0 0

 + = =

(2)

2DA DB DC 0

 + + = ( điều cần phải chứng minh) +) Ta có M là trung điểm của BC OB OC+ =2OM

2OA OB OC 2OA 2OM

 + + = +

Mà D là trung điểm của AM OA+OM=2OD 2OA 2OM 2(OA OM) 2.2OD 4OD

 + = + = =

2OA OB OC 4OD

 + + = (điều cần phải chứng minh)

Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC, BD. Chứng minh rằng: AB CD+ =2MN

Giải:

Ta có:

MN=MA+AB BN+ MN=MC CD+ +DN

2MN MA AB BN MC CD DN

 = + + + + +

2MN (MA MC) AB CD (BN DN)

 = + + + + +

2MN AB CD

 = + (điều cần phải chứng minh)

Dạng 2: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

Phương pháp giải:

(3)

Áp dung định nghĩa về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. I là giao điểm của AD và EF. Phân tích AI theo hai vectơ AE và AF.

Giải:

+) Có FE là đường trung bình của tam giác ABC  FE // BC.

Tam giác AFE đồng dạng với tam giác ABC.

Mà AD là trung tuyến của tam giác ABC AI là trung tuyến của tam giác AFE.

I là trung điểm của FE.

AF AE 2AI

 + =

1 1 1

AI (AF AE) AF AE

2 2 2

 = + = +

Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB=3MC. Phân tích vectơ AM theo hai vectơ AB, AC.

Giải:

(4)

Ta có: MB=3MC MB 3MB 3BC

 = +

2MB 3BC

 − = 2BM 3BC

 =

BM 3BC

 =2

Ta có: AM=AB BM+ AM AB 3BC

 = + 2

AM AB 3(AC AB)

 = + 2 −

1 3

AM AB AC

2 2

 = − +

Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Phương pháp giải:

Ba điểm A, B, C thẳng hàng AB=kAC. Để chứng minh điều này ta áp dụng các quy tắc biến đổi vectơ (quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm) hoặc xác định hai vectơ trên thông qua tổ hợp trung gian.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D sao cho 3AB 2AC AD 0− − = . Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.

Giải:

3AB 2AC AD− − =0

3AB 2(AB BC) (AB BD) 0

 − + − + =

3AB 2AB 2BC AB BD 0

 − − − − =

(5)

2BC BD 0

 − − =

BD 2BC

 = −

Vậy B, C, D thẳng hàng.

Bài 2: Cho 4 điểm A, B, I, J. Biết BJ 1BA 1BC

6 2

= + và 3

BI AC AB

= 4 − . Chứng minh B, I, J thẳng hàng.

Giải:

1 1

BJ BA BC

6 2

= +

1 1

BJ BA (BA AC)

6 2

 = + +

1 1 1

BJ BA BA AC

6 2 2

 = + +

2 1

BJ BA AC

3 2

 = +

1 2

BJ AC AB

2 3

 = −

BJ 2 3AC AB 3 4

 

 =  − 

BJ 2BI

 = 3

Vậy B, I, J thẳng hàng.

Dạng 4: Chứng minh hai điểm trùng nhau.

Phương pháp giải:

Để chứng minh M và M’ trùng nhau, ta chứng minh MM' 0= hoặc chứng minh OM=OM'với O tùy ý.

Ví dụ minh họa:

(6)

Bài 1: Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ANP trùng với trọng tâm của tam giác CMQ.

Giải:

Gọi trọng tâm của tam giác ANP là G. Ta có:

GA+GN+GP=0

1 1

GA (GB GC) (GC GD) 0

2 2

 + + + + = (do N, P là trung điểm của BC, CD)

1 1 1 1 1 1

GA GA GB GC GC GD 0

2 2 2 2 2 2

 + + + + + =

1 1 1 1 1 1

GC GC GD GA GA GB 0

2 2 2 2 2 2

     

 +   + +   + + =

( ) ( )

1 1

GC GD GA GA GB 0

2 2

 + + + + =

GC GQ GM 0

 + + = (do Q, M là trung điểm của AD, AB)

Vậy G vừa là trọng tâm của tam giác ANP vừa là trọng tâm của tam giác CMQ.

Bài 2: Biết AB=DC. Chứng minh rằng trung điểm của đoạn thẳng AC trùng với trung điểm của đoạn thẳng BD.

Giải:

(7)

Khi AB=DC thì ABCD là hình bình hành.

Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I là tâm hình bình hành ABCD.

Trung điểm của AC và BD trùng nhau ( cùng là I).

Dạng 5: Quỹ tích điểm.

Phương pháp giải:

Đối với bài toán quỹ tích, học sinh cần nhớ một số quỹ tích cơ bản sau:

Nếu MA = MB với A, B cho trước thì M thuộc đường trung trực của đoạn AB.

Nếu MC =k AB với A, B, C cho trước thì M thuộc đường tròn tâm C, bán kính bằng k. AB.

Nếu MA=kBC thì M thuộc đường thẳng qua A song song với BC nếu k ; M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và cùng hướng với BC nếu k > 0;

M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và ngược hướng với BC nếu k < 0.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC, M là điểm tùy ý trong mặt phẳng. Tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn: 3MA+2MB−2MC = MB−MC.

Giải:

Ta có: 3MA+2MB−2MC = MB−MC

3(MI IA) 2(MI IB) 2(MI IC) CB

 + + + − + =

(8)

3MI 3IA 2MI 2IB 2MI 2IC CB

 + + + − − =

3MI (3IA 2IB 2IC) CB

 + + − = (1)

Chọn điểm I sao cho 3IA+2IB 2IC− =0 3IA 2CB 0

 + =

AI 2CB

 = 3

(1)  3MI = CB 1

MI CB

 = 3

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I bán kính R 1BC

= 3 .

Bài 2: Cho tam giác ABC. Biết 3

MA MB MC MB MC

+ + = 2 + . Tìm tập hợp

điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của BC.

Ta có: 3

MA MB MC MB MC

+ + = 2 +

3MG 3 2MD

 = 2

(9)

MG MD

 =

Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng GD.

C. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh rằng: AC+BD=2IJ

Đáp án: AC+BD=AI+IC+BJ+JD=2IJ

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi điểm M nằm trên BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh: MA 1BA 2CA

3 3

= +

Đáp án:

1 2

MB 2MC 2MC MB 0 3MA 2CA BA MA BA CA

3 3

− =  + =  = +  = +

Bài 3: Cho hình thang OABC, M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng 1

BN OC OB

= 2 − .

(10)

Đáp án:

1 1 1

BN OC OB BN ON NC ON BN BN BN

2 2 2

= −  = + − +  = (luôn đúng)

Bài 4: Cho AK và BM là trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích vectơ CA theo hai vectơ AK và BM.

Đáp án: CA 4AK 2BM

3 3

=− −

Bài 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của AG. Phân tích vectơ AI theo CA và CB.

Đáp án: AI 1CA 1CB

3 6

= − +

Bài 6: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM và K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK 1AC

= 3 . Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.

(11)

Đáp án:

BK BA AK 1(2BA BC)

= + = 3 + ; 1

BI BA AI (2BA BC)

= + = 4 + BK 4BI

 =3 B, K, I thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC. Lấy điểm J sao cho 2JA 5JB 3JC+ + =0. Biết M, N là trung điểm của AB, BC. Chứng minh M, N, J thẳng hàng.

Đáp án:

2JA 5JB 3JC 0 4JM 6JN 0 JM 3JN 2

+ + =  + =  = −  M, N, J thẳng hàng.

Bài 8: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh trọng tâm tam giác MPR trùng với trọng tâm tam giác NQS.

(12)

Đáp án:

GM+GP+GR=GN+GQ+GS=0 G vừa là trọng tâm tam giác MPR vừa là trọng tâm tam giác NQS.

Bài 9: Cho tam giác ABC, A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C, C’ là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh các tam giác ABC, A’B’C’ có chung trọng tâm.

Đáp án:

Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.

BC CA+ +AB= 0 AA' +BB'+CC'=0 GG '=0 Vậy điểm G và G’ trùng nhau.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Biết MA+MB = MA+MC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Đáp án: Tập hợp điểm M là đường trung trực của EF (E, F là trung điểm của AB, AC)

Bài 11: Cho tứ giác ABCD với k là số tùy ý thuộc đoạn [0;1], lấy các điểm M, N sao cho AM=kAB và DN=kDC. Tìm tập hợp trung điểm I của MN khi k thay đổi.

Đáp án: Tập hợp trung điểm I là đoạn thẳng PQ.

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÌnh chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60.. Tính khoảng cách từ điểm

Họ và tên tác giả: Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman Câu 157: Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh.. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh

A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn. ABC là tam giác vuông cân tại A.. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA ấn đề 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA

A.. Ta có hình vẽ như sau:.. b) Ta thấy MP là độ dài cạnh huyền của 1 tam giác vuông cân có cạnh bằng 3.. Hình bình hành GBDC có I là giao điểm hai đường chéo GD và BC nên

Dựng hình bình hành ABCD. Do ABCD là hình bình hành nên BC = AD.. Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

- Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như các lực ấy.. Lực thay thế gọi là lực

- Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy. - Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.. Bài 5 trang 100 Vật lí 10: Điều kiện cân bằng của một

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i