• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ

A. Câu hỏi

Hoạt động khám phá 1 trang 98 sgk Toán 10 tập 1:

Cho hình vuông ABCD có tâm I (Hình 1).

a) Tính IDC.

b) Tìm hai vectơ cùng có điểm đầu là D và điểm cuối lần lượt là I và C.

c) Tìm hai vectơ cùng có điểm đầu là D và lần lượt bằng vectơ IB và AB. Lời giải:

a) Hình vuông ABCD có tâm I nên IA = IB = IC = ID và AC ⊥ BC tại I.

Do đó tam giác IDC vuông cân tại I.

Khi đó IDC = 45o.

b) Vectơ có điểm đầu là D, điểm cuối là I là vectơ DI.

Vectơ có điểm đầu là D, điểm cuối là C là vectơ DC. c) Vectơ có điểm đầu là D và bằng vectơ IB là vectơ DI .

(2)

Vectơ có điểm đầu là D và bằng vectơ AB là vectơ DC. Thực hành 1 trang 99 sgk Toán 10 tập 1:

Cho tam giác đều ABC có H là trung điểm của cạnh BC. Tìm các góc:

(

AB, AC

)

,

(

AB, BC

)

,

(

AH, BC

)

,

(

BH, BC

)

,

(

HB, BC

)

.

Lời giải:

Dựng hình bình hành ABCD.

Do tam giác ABC đều nên BAC = 60o, do đó

(

AB, AC

)

= 60o.

Do ABCD là hình bình hành nên BC=AD. Do đó

(

AB, BC

) (

= AB, AD

)

.

Do ABCD là hình bình hành nên ABC+BAD 180= . Do đó BAD 180=  −ABC = 180o − 60o = 120o.

Khi đó

(

AB, AD

)

= 120o hay

(

AB, BC

)

= 120o.
(3)

Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao trong tam giác ABC.

Do đó AH ⊥ BC nên

(

AH, BC

)

= 90o.

Hai vectơ BH và BC cùng hướng nên

(

BH, BC

)

= 0o.

Hai vectơ HB và BC ngược hướng nên

(

HB, BC

)

= 180o.

Hoạt động khám phá 2 trang 99 sgk Toán 10 tập 1:

Một người dùng một lực F có cường độ 10 N kéo một chiếc xe đi quãng đường dài 100 m. Tính công sinh bởi lực F , biết rằng góc giữa vectơ F và hướng di chuyển là 45o. (Công A (đơn vị: J) bằng tích của ba đại lượng: cường độ của lực F, độ dài quãng đường và côsin của góc giữa hai vectơ F và độ dịch chuyển d).

Lời giải:

Công sinh bởi lực F bằng:

( )

F . d .cos F,d = 10 . 100 . cos 45o ≈ 707 J.

(4)

Vậy công sinh bởi lực F khoảng 707 J.

Thực hành 2 trang 100 sgk Toán 10 tập 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có cạnh huyền bằng 2. Tính các tích vô hướng: AB.AC, AC.BC, BA.BC.

Lời giải:

Do tam giác ABC vuông cân tại A nên AB ⊥ AC.

Do đó AB⊥ACAB.AC=0.

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông cân tại A ta có:

AB2 + AC2 = BC2

2AB2 = 2

 AB2 = 1

 AB = 1 (do AB là độ dài đoạn thẳng nên AB > 0) Tam giác vuông cân tại A nên ABC=ACB = 45o. Ta có AC.BC= −CA.

( )

CB =CA.CB.
(5)

( )

CA.CB= CA . CB .cos CA.CB = 1 . 2 . cos ACB = 1 . 2 . cos 45o = 1.

Do đó AC.BC = 1.

( )

BA.BC= BA . BC .cos BA, BC = 1 . 2 . cos ABC = 1 . 2 . cos 45o = 1.

Do đó BA.BC = 1.

Thực hành 3 trang 100 sgk Toán 10 tập 1:

Hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 8 và có tích vô hướng là 12 2. Tính góc giữa hai vectơ a và b.

Lời giải:

Ta có a.b= a . b .cos a, b

( )

=12 2

 3 . 8 . cos a, b

( )

=12 2

( )

2

cos a, b

 = 2

( )

a, b

 = 45o.

Vậy góc giữa hai vectơ a và b bằng 45o. Vận dụng 1 trang 100 sgk Toán 10 tập 1:

Một người dùng một lực F có độ lớn là 20 N kéo một vật dịch chuyển một đoạn 50 m cùng hướng với F. Tính công sinh bởi lực F.

Lời giải:

(6)

Do vật dịch chuyển cùng hướng với F nên góc tạo bởi vectơ hướng di chuyển của vật và F bằng 0o.

Khi đó công sinh bởi lực F bằng:

20 . 50 . cos 0o = 1 000 J.

Vậy công sinh bởi lực F bằng 1 000 J.

Thực hành 4 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Cho hai vectơ i, j vuông góc, cùng có độ dài bằng 1.

a) Tính:

( )

i+ j 2;

( )

i j 2;

( ) ( )

i+ j . ij .

b) Cho a = +2i 2 j, b= −3i 3j. Tính tích vô hướng a.b và tính góc

( )

a, b .

Lời giải:

Do hai vectơ i, j vuông góc nên i. j= i . j.

a) Ta có

( )

i+ j 2 = +i2 2i. j+ =j2 i2 +2 i . j+ j2 = 12 + 2 . 1 . 1 + 12 = 4.

( )

i j 2 = −i2 2i. j+ =j2 i2 2 i . j+ j2 = 12 − 2 . 1 . 1 + 12 = 0.

( ) ( )

i+ j . i− = −j i2 j2 = 12 − 12 = 0.

b) a = +2i 2 j=2 i

( )

+ j ; b= − =3i 3j 3 i

( )

j .

Do đó a.b=2 i

( ) ( ) ( )( )

+ j .3 i− =j 6 i+ j i j = 6 . 0 = 0.
(7)

Khi đó cos

( )

a, b = 0 (do a > 0 và b > 0).

( )

a, b

 = 180o.

Vận dụng 2 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Phân tử sulfur dioxide (SO2) có cấu tạo hình chữ V, góc liên kết OSO gần bằng 120o. Người ta biểu diễn sự phân cực giữa nguyên tử S với mỗi nguyên tử O bằng các vectơ 1 và 2 có cùng phương với liên kết cộng hóa trị, có chiều từ nguyên tử S về mỗi nguyên tử O và cùng có độ dài 1,6 đơn vị (Hình 6). Cho biết vectơ tổng

1 2

 = + được dùng để biểu diễn sự phân cực của cả phân tử SO2. Tính độ dài của

.

Lời giải:

Do  = 1+2 nên  = 1+2 .

Ta có  1+ 2 2 =

(

 1+ 2

)

2 =12 +2 .12 +22

( )

2 2

1 2 1 2

1,6 2 . .cos , 1,6

= +     +

(8)

= 1,62 + 2 . 1,6 . 1,6 . cos 120o + 1,62

= 2,56

Do đó  = 1+2 = 2,56 = 1,6.

Vậy độ dài của  bằng 1,6 đơn vị.

B. Bài tập

Bài 1 trang 101 sgk Toán 10 tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng: AB. DA , AB.AC, AC.CB, AC.BD.

Lời giải:

AC là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh bằng a nên AC = a2 +a2 = 2a.

Do ABCD là hình vuông nên AC = BD = 2a.

Do AB ⊥ AD nên AB⊥AD do đó AB.AD= AB . AD = a . a = a2. Do đó AB.AD = a2.

(9)

Tam giác ABC vuông cân tại B nên BAC=BCA = 45o.

( )

AB.AC= AB . AC .cos AB, AC = a . 2a. cos BAC = 2a2 . cos 45o = a2. Do đó AB.AC = a2.

( )

AC.CB= −CA.CB= −CA . CB .cos CA,CB

= − 2a . a . cos BCA = − 2a2 . cos 45o = −a2. Do đó AC.CB = −a2.

Do ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD.

Do đó AC⊥BD nên AC.BD= AC . BD = 2a. 2a = 2a2. Bài 2 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và cho AD = a, AB = 2a. Tính:

a) AB.AO; b) AB.AD. Lời giải:

(10)

a) AC là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có độ dài hai cạnh lần lượt là 2a và a.

Do đó AC =

( )

2a 2 +a2 = 5a (do AC là độ dài đoạn thẳng nên AC > 0).

Hình chữ nhật ABCD có tâm O nên O là trung điểm của AC.

Do đó AO = 1

2AC = 5a 2 .

Tam giác ABC vuông tại B nên BC a 1 sin BAC

AB 2a 2

= = = .

BAC = 30o cosBAC 3

 = 2

( )

AB.AO= AB . AO .cos AB, AO = 2a . 5a

2 . cos BAO = = 2a . 5a

2 . 3 2 = 15

2 a2.

Vậy 15 2

AB.AO a

= 2 .

b) Do AB ⊥ AD nên AB⊥AD do đó AB.AD= AB . AD = 2a . a = 2a2.

Bài 3 trang 101 sgk Toán 10 tập 1: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng OA.OB trong hai trường hợp:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn thẳng AB.

b) Điểm O nằm trong đoạn thẳng AB.

(11)

Lời giải:

a)

Do O nằm ngoài đoạn thẳng AB nên hai vectơ OA và OB cùng hướng.

Do đó

(

OA,OB

)

= 0o.

Khi đó OA.OB= OA . OB .cos OA,OB

( )

= a . b . cos 0o = a.b.

b)

Do O nằm trong đoạn thẳng AB nên hai vectơ OA và OB ngược hướng.

Do đó

(

OA,OB

)

= 180o.

Khi đó OA.OB= OA . OB .cos OA,OB

( )

= a . b . cos 180o = −a.b.

Bài 4 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:

MA.MB = MO2 − OA2. Lời giải:

(12)

Do O là trung điểm của AB nên −OA =OB.

Khi đó MA.MB=

(

MO+OA . MO

) (

+OB

) (

= MO+OA . MO

) (

OA

)

2 2

MO OA

= − = MO2 − OA2. Vậy MA.MB = MO2 − OA2.

Bài 5 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Một người dùng một lực F có độ lớn là 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực F hợp với hướng dịch chuyển một góc 60o. Tính công sinh bởi lực F . Lời giải:

Công sinh bởi lực F bằng: 90 . 100 . cos 60o = 4 500 J.

Vậy công sinh bởi lực F bằng 4 500 J.

Bài 6 trang 101 sgk Toán 10 tập 1:

Cho hai vectơ có độ dài lần lượt là 3 và 4 và có tích vô hướng là −6. Tính góc giữa hai vectơ đó.

Lời giải:

Gọi hai vectơ đó lần lượt là a và b.

(13)

Khi đó ta có a.b= a . b .cos a , b

( )

= −6.

 3 . 4 . cos a, b

( )

= −6

( )

1

cos a, b 2

 = −

( )

a, b

 = 120o.

Vậy góc giữa hai vectơ đó bằng 120o.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh hệ thức AE. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R.. d) Khi I là trung điểm

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

b) Hình chữ nhật?.. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK. Khi đó,tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác ABC là cân tại A.. Các

a) Tam giác ABC có E là trung điểm của AC, F là trung điểm của AB nên EF là đường trung bình của tam giác ABC. Do đó các vectơ bằng vectơ EF là vectơ DB và vectơ

Ta mở compa tâm M bán kính MC, giữ nguyên bán kính đó, đặt một đầu vào điểm N ta thấy đầu còn lại trùng với điểm D. Do đó hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.. Tính

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước