• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hãy kể tên các nhóm “Thực vật” đã được tìm hiểu ở chương VIII ?

CÁC NHÓM THỰC VẬT CÁC NHÓM THỰC VẬT

TẢO TẢO RÊU RÊU DƯƠNG XỈ DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN HẠT TRẦN HẠT KÍN HẠT KÍN

(2)

CÁC NHÓM THỰC VẬT

TẢO RÊU DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN HẠT KÍN

1100 loài 600 loài 300000 loài 20000 loài 2200 loài

GIỚI THỰC VẬT

Nghiên

cứu Tiến hành phân loại

(3)

Tiết 47 - Bài 43:

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC

VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

1. Phân loại thực vật là gì 2. Các bậc phân loại

3. Các ngành thực vật

(4)

1. Phân loại thực vật là gì?

Hãy chọn một trong hai từ sau đây: giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

- Giữa Rêu và cây Hạt kín có nhiều điểm rất ...

- Nhưng giữa các loại rêu với nhau, hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự …... về tổ chức cơ thể và sinh sản.

giống nhau khác nhau

2 1

Rêu tường Rêu tản Phong lan Cây cải

(5)

1. Phân loại thực vật là gì?

Hãy sắp xếp những cây sau vào những nhóm thực vật tương ứng:

Rêu tường Rêu tản

2 Phong lan

1 Cây cải

RÊU DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN HẠT KÍN

Cây thông 2 lá

Cây dương xỉ Cây rau bợ

(6)

1. Phân loại thực vật là gì?

Hãy sắp xếp những cây sau vào những nhóm thực vật tương ứng:

Rêu tường Rêu tản

Phong lan2

1 Cây cải

RÊU DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN HẠT KÍN

Cây thông 2 lá Cây dương xỉ

Cây rau bợ

PHÂN LOẠI THỰC VẬT LÀ

GÌ?

(7)

1. Phân loại thực vật là gì?

- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định.

Có những bậc phân

loại nào?

(8)

TIẾT 54, BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

1. Phân loại thực vật là gì?

- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định.

2. Các bậc phân loại

(9)

Ngành Lớp

Bộ Họ Chi Loài

Bậc càng thấp thì sự khác nhau

giữa các thực vật cùng bậc càng ít và

ngược lại

Các bậc phân loại từ

cao

đến

thấp

(10)

1. Phân loại thực vật là gì?

- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định.

2. Các bậc phân loại

- Các bậc phân loại từ cao đến thấp:

Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài

(11)

Ngành Lớp

Bộ Họ Chi Loài

Bậc càng thấp thì sự khác nhau

giữa các thực vật cùng bậc càng ít và

ngược lại

Các bậc phân loại từ

cao đến thấp

Bậc phân loại nào

là nhỏ

nhất?

(12)

1. Phân loại thực vật là gì?

- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định.

2. Các bậc phân loại

- Các bậc phân loại từ cao đến thấp:

Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài - Loài là bậc phân loại cơ sở

(13)

Ngành Lớp

Bộ Họ Chi Loài

Bậc càng thấp thì sự khác nhau

giữa các thực vật cùng bậc càng ít và

ngược lại

Các bậc phân loại từ

cao đến thấp

Loài là gì? Cho

ví dụ?

(14)

1. Phân loại thực vật là gì?

- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định.

2. Các bậc phân loại

- Các bậc phân loại từ cao đến thấp:

Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài - Loài là bậc phân loại cơ sở

- Loài là tập hợp những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo …

(15)

Ngành hạt kín

Chi bầu Họ bầu bí

Bộ bầu bí Lớp 2 lá mầm

Bầu hồ lô Lớp 1 lá mầm

…………

…………

…………

…………

Ví dụ

Họ dưa Chi Bí

(16)

Trên thế giới, ước tính có khoảng 350.000 loài thực vật, được xác định như là thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và các dạng gần giống như dương xỉ đang tồn tại.

=> Giới thực vật

Giới thực vật bao gồm những ngành

nào?

(17)

1. Phân loại thực vật là gì?

2. Các bậc phân loại

3. Các ngành thực vật

(18)

Giới thực vật

Ngành Rêu

Ngành Dương xỉ

Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín

1

2

8

6

3

5

4

7

Các ngành Tảo

đ) TV bậc thấp: Chưa có rễ, thân, lá; sống ở nước là chủ yếu

h) TV bậc cao: Đã có thân,lá, rễ;

sống trên cạn là chủ yếu a) Có bào tử

e) Có hạt c) Có nón

b) Có hoa, quả

g) Rễ thật, lá đa dạng sống ở các nơi khác nhau J) Rễ giả, có bào tử;

sống nơi ẩm ướt

(19)

Giới thực vật

Thực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếu

Thực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu

Các ngành Tảo Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử;

sống ở nơi ẩm ướt

Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau

Ngành Rêu Có bào tử Có hạt

Ngành Dương xỉ Có nón Có hoa quả

Ngành Hạt trần Ngành Hạt kín

SINH VẬT NGUYÊN

SINH

(20)

GIỚI THỰC VẬT

Có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.

Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào

tử; sống ở nơi ẩm ướt. Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau

Ngành Rêu Có bào tử Có hạt

Có nón Có hoa, quả

Ngành Hạt kín Ngành Hạt trần

Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm

Ngành Dương xỉ Hãy tiếp tục

phân chia ngành hạt

kín ?

(21)

1. Phân loại thực vật là gì?

2. Các bậc phân loại 3. Các ngành thực vật

- Gồm: Ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần và ngành hạt kín.

- Ngành hạt kín gồm lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm

(22)

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN

LOẠI THỰC VẬT

Có thân, rễ, lá

Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt

Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy

mầm thành nguyên tản Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón, hạt nằm

trên lá noãn hở

Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và quả, hạt kín

(hạt nằm trong quả)

L p hai lá m m L p m t lá m m

(23)

CỦNG CỐ

Câu 1: Thực vật được chia thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như sau:

Loài - (A) - Họ - Bộ - (B) - Ngành

* (A) là:

a. Nhóm ; b. Chi ; c. Dạng ; d. Chủng.

* (B) là:

a. Lớp; b. Nhóm ; c. Thứ ; d. Dạng.

Câu 2: Trong các bậc phân loại thực vật, bậc phân loại cơ sở là:

a. Ngành ; b. Bộ ; c. Họ ; d. Loài.

(24)

A. Các ngành thực vật

B. Đặc điểm Kết

quả

1. Ngành rêu a. Đã có rễ, thân, lá. Sống trên cạn là chủ yếu. Có

nón, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. 1 -…

2. Ngành Dương xỉ

b. Thân, lá, rễ chính thức, đa dạng. Sống ở cạn là

chủ yếu, có hoa và quả, hạt kín nằm trong quả. 2 -…

3. Ngành Hạt trần

c. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử , bào tử nảy

mầm thành cây con 3 -…

4. Ngành Hạt kín

d. Đã có rễ, thân, lá. Sống trên cạn là chủ yếu, có

bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản. 4 -…

Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm từng ngành ở cột A

c

d a

b

(25)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài theo nội dung đã ghi và trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 141.

- Tìm hiểu trước nội dung bài “Nguồn gốc cây trồng”.

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực

vật.

thực vật có hạt, rêu dương xỉ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài :Khi quan sát ảnh của một vật qua thấu kính phân kì, nó có đặc điểm gì giống với ảnh của một vật tạo

Các kỹ năng khoa học: Quan sát; Phân loại hay sắp xếp theo nhóm; Tìm mối liên hệ; Xử lí và trình bày các số liệu trong giải bài tập; Thực hành..

Kiến thức: HS nêu rỏ môi trường sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt được các loại tảo và vai trò của tảo.. Kĩ năng: Rèn luyện hs

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật, phân chia thành từng nhóm theo vai trò. c) Sản phẩm: Kết quả phân loại của HS. d) Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV -

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải:.. - Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ thực vật và động vật để nhận xét, phân tích sự phân bố của của các loài động thực vật.. - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng

a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu cách sắp xếp vật mẫu, đặc điểm của quạt giấy b, Nội dung: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan,