• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề chọn HSG Toán 8 năm 2015 - 2016 phòng GD&ĐT huyện Sơn Dương - Tuyên Quang - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề chọn HSG Toán 8 năm 2015 - 2016 phòng GD&ĐT huyện Sơn Dương - Tuyên Quang - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 HUYỆN SƠN DƯƠNG NĂM HỌC 2015-2016

Môn thi: TOÁN

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1.(4 điểm)

a) Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö: x x( 2)(x22x 2) 1

b) Rút gọn biểu thức: A =

 

2

2 2

2 ( 1)

1 ... 2

) 4 . 3 (

7 )

3 . 2 (

5 )

2 . 1 (

3

nn

n

Câu 2.(4 điểm) a) Cho 1 11 0.

z y

x Tính 2 2 2

z xy y xz x

A yz

b) Tìm tất cả các số x, y, z nguyên thỏa mãn: x2 y2 – – 3 – 2 4 0. z2 xy y z 

Câu 3: (4 điểm)

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì :

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương.

b) Cho a a1, ,...,2 a2016 là các số tự nhiên có tổng chia hết cho 3.

Chứng minh rằng: A a 13a32 ... a20163 chia hết cho 3.

Câu 4. (6 điểm)

Cho điểm M di động trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông AMCD, BMEF.

a) Chứng minh rằng: AE  BC.

b) Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh ba điểm D, H, F thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng đường thẳng DF luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M di động trên đoạn thẳng AB.

Câu 5. (2 điểm)

Cho a;b;c là ba số đôi một khác nhau thỏa mãn:(abc)2 a2b2c2

Tính giá trị của biểu thức: P=

ab c

c ac b

b bc a

a

2 2

2 2

2 2

2 2

2

--- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm - SBD:...

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HUYỆN SƠN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2015 - 2016

Môn thi : Toán

Câu Phần Nội dung Điểm

Câu 1 (4 điểm)

a 2đ

( 2)( 2 2 2) 1

x x x x  (x22 )(x x22x 2) 1

2 2 2

(x 2 )x 2(x 2 ) 1x

=(x22x1)2 (x 1)4

0.5 0.5 0.5 0.5 b

2đ Ta có :

 

2 2 2 2

2 2

2 ( 1)

1 1

) 1 (

) 1 ( ) 1 (

1 2

n n n

n

n n

n n

n

=> B = …=1- 2 2

) 1 (

) 2 ( ) 1 (

1

n

n n n

1

1

Câu 2 ( 4 điểm )

a 2đ

Ta cã abc0 th×

a b

ab

a b

c c ab

 

c c abc c

b

a3 3 3 33 3 33 3 3

(v× abc0 nªn abc) Theo gi¶ thiÕt 1 1 1 0.

z y

x 1 1 1 3 .

3 3

3 y z xyz

x

2 2 2 3 3 3

3 3 3

1 1 1 3

. 3

yz xz xy xyz xyz xyz

A x y z x y z

xyz xyz

x y z xyz

0.5 0.5

0.5

0.5 b

x2 + y2 + z2 – xy – 3y – 2z + 4 = 0 <=> (x2 – xy +

4 y2

) + (z2 – 2z + 1) + ( 4

3y2 – 3y + 3) = 0

<=> (x - 2

y)2 + (z – 1)2 + 4

3(y – 2)2 = 0

Có các giá trị x,y,z là: (1;2;1)

1 0,5 0.5

Câu 3 (4 điểm)

a 2đ

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương.

Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4

= (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y4 Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t ( t

Z) thì

A = (t - y2)( t + y2) + y4 = t2 –y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2 V ì x, y, z

Z nên x2

Z, 5xy

Z, 5y2

Z

x2 + 5xy + 5y2

Z

0.5 0.5 0.5 0.5

(3)

Vậy A là số chính phương.

b 2đ

Dễ thấy a3 a a a( 1)(a1)là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

Xét hiệu A(a1a2 ... a2016) ( a13a32 ... a20163 ) ( a1a2 ... a2016)

3 3 3

1 1 2 2 2016 2016

(a a) (a a ) ... (a a )

  chia hết cho 3

a a1, ,...2 a2013 là các số tự nhiên có tổng chia hết cho 3.

Do vậy A chia hết cho 3.

0.5 0.5

0.5 0.5

Câu 4 (6 điểm )

0,5

a 2đ

∆AME = ∆CMB (c-g-c)  EAM = BCM

Mà BCM + MBC = 900  EAM + MBC = 900

 AHB = 900

Vậy AE  BC

1 0,5 0,5 b

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

∆AHC vuông tại H có HO là đường trung tuyến

1 1

2 2

HO AC DM

 ∆DHM vuông tại H

 DHM = 900

Chứng minh tương tự ta có: MHF = 900 Suy ra: DHM + MHF = 1800

Vậy ba điểm D, H, F thẳng hàng.

0,5 0,5 0,5 0,5 c

1,5đ

Gọi I là giao điểm của AC và DF.

Ta có: DMF = 900  MF  DM mà IO  DM  IO // MF Vì O là trung điểm của DM nên I là trung điểm của DF Kẻ IK  AB (KAB)

 IK là đường trung bình của hình thang ABFD

2 2 2

AD BF AM BM AB

IK

(không đổi)

Do A, B cố định nên K cố định, mà IK không đổi nên I cố định.

Vậy đường thẳng DF luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M di động trên đoạn thẳng AB

0,5 0,5

0,5

K I

O D

A M

C

B E F

H

(4)

Câu 5 ( 2 điểm )

(a+b+c)2=a2b2c2 abacbc0 ) )(

( 2

2 2

2 2

2

c a b a

a bc

ac ab a

a bc

a a

Tương tự: 2 2 2

2 ( )( )

b b

b ac b a b c

) ) ( 2

2 2

2

b c a c

c ac

c c

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 2 2

( )( ) ( )( ) ( )( )

( )( )( ) 1

( )( )( )

a b c

P a bc b ac c ab

a b c

a b a c a b b c a c b c a b a c b c

a b a c b c

0,5 0,5 0,5

0,5 Lưu ý .Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3.1 Cho góc vuông xOy. Điểm B di động trên tia Oy. Vẽ tam giác ABM vuông cân tại M trong đó M và O thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB. Tìm quỹ tích của điểm M..

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Câu 5. a) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD. b) Chứng minh MI vuông góc với AB và ba điểm E, I, F thẳng hàng.. Gọi M là trung điểm của đoạn

Bài 7: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB. a) Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của BC. b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ

Tìm vị trí của C trên tia Ax để diện tích tứ giác ABDC nhỏ nhất... Chứng minh tam

Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Cho bốn điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Trên ba cạnh AB, AC và AD lần lượt lấy các điểm M, N và K sao cho đường thẳng MN cắt đường

Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 3) Chứng minh tam giác ABC đều. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. Chứng minh ba