• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thủ Công 2 TUẦN 8

Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày dạy:

BÀI 4:

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung.

* Kiến thức: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

* Kỹ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện, hứng thú gấp hình.

2. Mục tiêu riêng: HS Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức

Biết được cấu tạo của thuyền phẳng đáy không mui. Gấp được thân và mũi thuyền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: mẫu thuyền phẳng đáy không mui., Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.. Giáo án.

2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức 1. Kiểm tra

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)

b. Hướng dẫn các hoạt động* Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- máy bay đuôi rời gồm mấy phần?

- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời

- Gấp máy bay phản lực - Lắng nghe

- Quan sát

- 3 phần: mĩu, thân, cánh - 4 bước: + bước 1:Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật

+ Bước 2:Gấp đầu và thân máy bay.

+ Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay

+ Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh

- Để đồ dùng lên mặt bàn.

- Theo dõi

- Quan sát.

- Theo dõi - Lắng nghe

* Hoạt động 2: học sinh thực hành gấp máy bay đuôi rời .

- Tổ chức cho học sinh gấp máy bay theo tổ

- HS gấp theo quy trình - HS thực hành theo nhóm.

- Thực hành gấp

- Thực hành cùng các bạn theo nhóm

(2)

- Gợi ý học sinh trình bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ học sinh.

- Theo dõi nhắc nhở từng tổ

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- chia lớp thành 3 đội thi đua phóng máy bay - Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Đại diện nhóm lên phóng thi

- Theo dõi - Theo dõi

3. Nhận xét - dặn dò.

- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: gấp thuyền phẳng đáy không mui.

Cả lớp tập chung theo dõi

chú ý lắng nghe - Lắng nghe nhận xét và chuẩn bị cho giờ học sau.

Thủ công 3 TUẦN 8

Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày giảng:

Bài 5: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU.

1.Mục tiêu chung

* Kiến thức: HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.

* Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh,5 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS nghiêm túc khi thực hiện, yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh khuyết tật: Vũ Đình Thắng

(3)

Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, 4 cánh theo sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.

- Tranh quy trình gấp cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.

- Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu, hồ dán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KHUYẾT TẬT Thắng

1.Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài

2. Bài mới.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh + Các cánh của bông hoa có giống nhau không?

+ Khoảng cách giữa các cánh hoa thế nào?

+Trong thực tế em thấy hoa có mấy cánh, màu sắc của chúng thế nào?

* hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

a: Gấp cắt bông hoa 5 cánh.

- Nhắc lại cho HS nhớ cách gấp, cắt ngôi sao năm cánh.

- Hướng dẫn học sinh gấp cắt bông hoa 5 cánh theo các bước

+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô

+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh

+ VẼ đường cong theo ý + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh

b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.

- Cắt các tờ giấy có kích thước to, nhỏ khác nhau.

- Gấp tờ giấy hình vuông

- Theo dõi

- HS quan sát bông hoa mẫu.

- Các cánh của bông hoa giống nhau.

- Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau - Hoa đào hoa mai có 5 cánh. Các loại hoa khác có rất nhiều cánh.

- HS thực hành gấp, cắt, dán theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS thực hành gấp cắt dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh theo hướng dẫn của

- HSKT:: Lắng nghe

- HSKT: Quan sát bông hoa mẫu cùng các bạn.

- HSKT:: quan sát - HSKT: theo dõi - HSKT: biết hoa đào, hoa mai.

- HSKT: Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh theo hướng dẫn của giáo viên

- HSKT: thực hành gấp, căt, dán bông hoa 4 cánh theo hướng dẫn của giáo viên

(4)

thành 4 phần bằng nhau, tiếp tục gấp đôi ta được tám phần bằng nhau

- Vẽ đường cong theo ý.

- Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh.

- Để gấp, cắt được bông hoa 8 cánh ta gấp thành 16 phần bằng nhau và cắt lượn theo đường cong được bông hoa tám cánh.

c. Dán các hình bông hoa Dán các hình bông hoa sao cho thích hợp.Các bông hoa không bị đè lên nhau.

giáo viên.

- HS dán và trang trí bông hoa.

- HSKT: thực hành dán bông hoa.

3. củng cố- dặn dò.

- Chuẩn bị giấy thủ công để giờ sau học bài mới.

- chú ý lắng nghe để chuẩn bị cho bài học sau.

- HSKT: lắng nghe

Kĩ Thuật 4 TUẦN 8

Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày giảng:

Kĩ thuật

KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

*Kiến thức

- Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

* Kĩ năng

- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.

- Đường khâu có thể bị dúm.

* Thái độ

- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu đột thưa để áp dụng vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa

- 1 mảnh vải 20x 30 cm, len hoặc sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(5)

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập.

3. Bài mới (27’)

* Giới thiệu bài và ghi đề bài: (1’) Hoạt động 1: (10’) làm việc cả lớp

* Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.

* Cách tiến hành:

- Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát.

- Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa.

- So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường?

* Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục 1 Hoạt động 2: (16’) làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật

* Cách tiến hành:

- Gv treo qui trình khâu đột thưa.

- Hướng dẫn hs quan sát hình 2, 3, 4, 5 sgk và nêu các bước trong qui trình

- Gv đặt câu hỏi: Hãy thực hiện mũi khâu đột thưa

* Kết luận: như ghi nhớ sgk mục 2 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk

- Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu.

- Để dụng cụ lên bàn.

- Nhắc lại

- Hs quan sát hình 1 sgk - Hs trả lời

- Hs quan sát hình 2, 3, 4 sgk và trả lời - Hs thực hiện

- Học sinh thực hành khâu đột thưa.

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

Học sinh chú ý lắng nghe

Kĩ thuật 5

Tuần 8 Ngày soạn: 22/10/2020

Ngày dạy:

(6)

BÀI 5: NẤU CƠM (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Biết cách nấu cơm.

2. Kĩ năng

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

II. CHUẨN BỊ

- Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô … - Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát.

2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Nấu cơm - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

3. Bài mớ i : (27’) Nấu cơm (t2) a) Giới thiệu bài : (1’)

Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

MT: Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun.

- Quan sát, uốn nắn, nhận xét.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện.

Hoạt động lớp

- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước.

- Đọc mục 2, quan sát hình 4.

- So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun.

- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị, các bước nấu cơm bằng nồi điện.

- Trả lời câu hỏi trong mục 2.

Hoạt động 2: (6’) Đánh giá kết quả học tập.

MT: Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình.

PP: Giảng giải, đàm thoại, trực quan.

- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện.

- Nêu đáp án của BT.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

4. Củng cố: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình

Hoạt động lớp

- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá.

(7)

5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học.

- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau.

HĐNGLL 4

Ngày soạn:22/10/2020 Ngày dạy:

Bài 8 :Câu hát ví dặm I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung

- Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

- Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. NỘI DUNG

A. Bài cũ: Nước không được chia

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời- GV nhận xét

B.Bài mới : Câu hát ví dặm

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS 1. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” cho HS nghe.

HDHS làm phiếu học tập. Khoanh tròn vào trước đáp án đúng 1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể loại dân ca nào?

a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung b) Hát xoan, hát quan họ

c) Hát ca trù, hò Huế

2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?

a) Phê bình các đồng chí hát sai b)Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng c)Hát lại những câu đó.

3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì?

a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước

b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc c) Cả a và b

-HS lắng nghe -HS làm phiếu học tập

- HS trả lời cá nhân

(8)

2.Hoạt động 2:

+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu hát trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý

+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

+ Chia sẻ cảm nhận của em về không khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi.

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-

-Chia sẻ với bạn trong nhóm một thể loại dân ca em đã học hoặc đã tìm hiểu

+ Em thích nhất làn điệu dân ca nào? Vì sao?

+Tiết âm nhạc hôm nay các em học một bài dân ca. Đến giờ ra chơi, một bạn trong lớp đã hát “chế” bài dân ca vừa học. Là thành viên trong lớp, em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

4.Củng cố, dặn dò:+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học

-HS thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời cá nhân

-Thảo luận nhóm 2

- Chia sẻ trong nhóm

-HS trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 2

và trả lời

HĐNGLL 2 TUẦN 8

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( tiết 8)

TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI”

I/ Mục tiêu :

- HS biết sắm vai đóng tiểu phẩm

- GD HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn.

II. Chuẩn bị :

- Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói”

- Mặt nạ con lợn bằng nhựa.

- Hình ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

* Hoạt động 1: Chuẩn bị

Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy - học.

- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm.

- Đề nghị hS suy nghĩ, xung phong sắm vai một trong các nhân vật trong tiểu phẩm.

- Chuẩn bị một con lợn nhựa hoặc mặt nạ lợn để các nhóm lên trình diễn.

- Cử người điều khiển chương trình - GV chia nhóm đóng tiểu phẩm.

* Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm

Mục tiêu: - Hs dùng cử chỉ, điệu bộ trình diễn đúng tiểu phẩm

- MC tuyên bố lí do.

- Mời các nhóm lên trình diễn.

- Gv hướng dẫn cả lớp trao đổi về nội dung tiểu phẩm:

- 4 HS

- HS tự chuẩn bị - Nhóm 4

- Hỏi - đáp

(9)

* Bạn Sơn đã “nuôi” lợn nhựa bằng cách nào?

* Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhụa làm gì?

- MC yêu cầu Hs : Hãy chọn người trình diễn hay. Vì sao?

- MC yêu cầu cả lớp hát bài: “ Con heo đất ” * Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá

Mục tiêu: Đánh giá khă năng trình diễn của các tổ - Gv lên nhận xét, khen ngợi tinh thần của lớp.

- Gv yêu cầu lớp hát bài: “ Con heo đất ”.

- Cả lớp hát

- HS lắng nghe - Cả lớp hát.

(10)

Đạo đức 3 TUẦN 8

ĐẠO ĐỨC

Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)

thể.

I. Mục tiêu:

- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ - HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.

- Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng.

III. Các hoạt động:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông

bà, cha mẹ, anh chị em".

+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?

+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?

B- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: GV chia nhóm:

* Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14.

* Tình huống 2: Vở bài tập.

- GV kết luận.

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV.

2) Thảo luận.

3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai.

Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh.

Hoạt động 5: HS múa hát.

Củng cố - Dặn dò:

-Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học

- 2 HS trả lời bài học.

+ Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.

+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.

- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

10phút

- Các nhóm khác thảo luận.

- Các nhóm đóng vai.

- Thảo luận cả lớp.

* Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại.

* Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.

14phút

7phút

- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.

- HS múa hát, kể chuyện.

- Thảo luận chung.

4phút

(11)

HĐTN 4 TUẦN 8

Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày dạy:

KIỂM TRA

BÀI 10: NGĂN NGỪA LŨ (tiết 3) I- MỤC TIÊU

- Giúp hs nhớ lạitác dụng việc phân loại và tái chế rác thải - Biết làm bài vận dụng sự hiểu biết của mình

- Thêm yêu môn học II- ĐỒ DÙNG - GV: Câu hỏi - HS: Giấy kiểm tra

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Cho hs làm bài trên giấy kiểm tra và thực hành lập trình A. Lý thuyết: (5đ)

1 Bằng lời văn và kiến thức của mình, các em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra lũ? (2đ)

2. Nêu một số ảnh hưởng của lũ gây ra cho đời sống của con người, môi trường và các loài sinh vật sống khác là gì? (2đ)

3. Trong những đáp án sau đây, đâu là các giải pháp tốt nhất để phòng chống lũ?

(1đ)

 Trồng cây phủ xanh đồi trọc

 Nghiêm cấm hành vi chặt, đốn cây trái phép

 Đắp đê ngăn lũ, xây cửa thoát lũ

 Tất cả câu trên đều đúng B. Lập trình: (5đ)

1. Kể tên các khối lệnh, và ý nghĩa của chúng (3đ)

2. Kể tên các khối lệnh có trong dòng lệnh sau, và nêu nhiệm vụ của cả dòng lệnh (2đ)

C. Củng cố: - Thu bài nhận xét giờ kiểm tra

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài thơ đã thể hiện được dòng cảm xúc nhớ thương của người con xa quê thông qua sự gặp gỡ với lá cơm nếp, từ đó tác giả gửi gắm tình yêu gia đình, yêu quê hương

Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ.

=> Thể hiện niềm khát khao hòa hợp giữa những con người và tình yêu quê hương đất nước kín đáo của nhà thơ.( Con người sống trên quê hương mà vẫn thấy thiếu quê

* GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu.. Bên

Kết luận: Việt Nam là một đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâu đời.. Việt Nam đang thay đổi và phát triển

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm tự hào và yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước.. *GDMT: HS cảm nhận đc nd bài và thấy đc ý nghĩa, mỗi vùng trời đất nước ta đều có

Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn

Danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm- cầu Thê Húc- đền Ngọc Sơn là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung..