• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 13

Chương III TUẦN HOÀN

MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I/. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo.

- Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô.

- Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.

2. Kỹ năng Rèn kỹ năng:

- Thu thập thông tin, quan sát tranh hình  phát hiện kiến thức.

- Khái quát tổng hợp kiến thức.

- Hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh mất máu.

4. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

5.Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể .

- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

- Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học;

- Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.

II/. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Chuẩn bị của gv

- GV: + Tranh tế bào máu , tranh phóng to hình 13.1.13.2 (tr 42 - 43).

+ Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên với chất chống động . + Kính hiển vi.

+ Bài tập trang 42:

Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào ô trống.

- Huyết tương - Bạch cầu - Hồng cầu - Tiểu cầu

Máu gồm ... và các tế bào máu.

Các tế bào máu gồm... , bạch cầu và ...

2. Chuẩn bị của hs:

- HS: + Một số nhóm chuẩn bị tiết gà, lợn để trong đĩa hay bát.

(2)

III.Phương pháp:

- Động não, trực quan, khăn trải bàn, dạy học nhóm.

III/. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định lớp:1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập 2. Kiểm tra:3’

- GV yêu cầu lớp trưởng thu bài thu hoạch của lớp.

3. Bài mới:

3.1 Mở bài1’ - Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào ? Theo em máu chảy ra từ đâu ? Máu có đặc điểm gì ? Để tìm hiểu về máu ta nghiên cứu bài 13.

3.2 Các ho t đ nạ ộ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:TÌM HIỂU VỀ MÁU

*Mục tiêu :

- HS chỉ ra được thành phần của máu gồm: Tế bào máu, huyết tương.

- Thấy được chức năng của huyết tương và hồng cầu

*PP: vấn đáp, trực quan

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

GV: yêu cầu nghiên cứu SGK. Kết hợp với mẫu chuẩn bị.

? Máu gồm những thành phần nào ? TL:

Máu gồm:

- Huyết tương: Lỏng trong suốt màu vàng 55%.

- Tế bào máu: Đặc đỏ thấm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%.

I. Máu

1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

* Kết luận:

Máu gồm:

- Huyết tương: Lỏng trong suốt màu vàng 55%.

- Tế bào máu: Đặc đỏ thấm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%.

(3)

GV: yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK tr.

42.

TL:

- Máu gồm huyết tương và các tế bào máu.

- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

GV:

- Hồng cầu: 4- 4,5 triệu tế bào/ 1mm3 - Bạch cầu: 7000- 8000 tế bào/ 1mm3 - Tiểu cầu: 300000- 400000 tế bào/ 1mm3

GV: cho HS nghin cứu bảng 13 trả lời câu hỏi SGK.

Hs: Cá nhân tự đọc thông tin  theo dõi bảng 13  trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.

? Nêu thành phần chủ yếu của huyết tương?

TL:

- 90% là nước, 10% là các chất khác ( chất dinh dưỡng, L, G, Pr, VTM và các chất cần thiết khác.)

? Khi cơ thể mất nhiều nước, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch không?

TL:

+ Cơ thể mất nước  máu khó lưu thông vì nó đặc lại.

? Thành phần chất trong huyết tương ( bảng 13) gợi ý gì về chức năng của huyết tương?

TL:

- Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch và vận chuyển các chất.

? Tại sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi màu đỏ thẫm?

TL:

- Máu từ phổi về tim mang nhiều oxi.

- Máu từ các tế bào đến tim mang nhiều CO2.

*Hoạt động 2: MÔI TRƯỜNG TRONG CỎ THỂ

*Mục tiêu: HS thấy rõ được vai trò của môi trường trong cơ thể là giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất.

2. Tìm hiểu chức năng huyết tương và hồng cầu.

- Huyết tương có: Các chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, chất thải  duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng và tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.

- Hồng cầu: Có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào

II. Môi trường trong cơ thể.

(4)

*PP: vấn đáp, trực quan

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK

? Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không ?

TL:

+ Chỉ có tế bào biểu bì da mới tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài, còn các tế trong phải trao đổi gián tiếp.

? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào ?

TL:

+ Qua yếu tố lỏng ở gian bào( môi trường trong cơ thể)

GV: nhận xét phần trả lời của HS rồi dùng tranh phóng to hình 13.2 GV giảng giải về môi trường trong và quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết.

+ O2, chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu  nước mô  tế bào.

+ CO2 chất thải từ tế bào  nước mô  máu

 hệ bài tiết, hệ hô hấp  ra ngoài.

HS: ghi nhớ kiến thức.

? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ?

TL:

- Máu, nước mô, bạch huyết.

? Nước mô và bạch huyết được tạo ra từ đâu?

TL:

- Một số thành phần của máu thẩm thấu

- Môi trường trong cơ thể gồm: Máu nước mô và bạch huyết.

(5)

qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.

- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết đổ về thành mạch máu và hòa tan vào máu.

? Vai trò của môi trường trong là gì ? TL:

- Giúp tế bào thường xuyên lien hệ với môi trường ngoài trong qua trình trao đổi chất.

? Khi em bị ngã nước da rớm máu, có nước chảy ra mùi tanh đó là chất gì ?

TL:

- Đó chính là nước mô.

.

- Môi trường trong cơ thể giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.

4. Kiểm tra, đánh giá:

Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng 1 - Máu gồm các thành phần cấu tạo a.Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

b.Nguyên sinh chất, huyết tương.

c.Prôtêin, Lipít, Muối khoáng.

d.Huyết tương.

e Cả a, b, c, d.

f.Chỉ a, d.

2 - Môi trường trong gồm

a.Máu, huyết tương. b.Bạch huyết, máu.

c. Máu, nước mô, bạch huyết. d Các tế bào máu, chất dinh dưỡng 3 - Vai trò của môi trường trong

a.Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. b.Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài

c.Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. d.Giúp tế bào thải các chất thừa.

Đâp án 1.e 2.c 3.b 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục "Em có biết" ?.

- Tìm hiểu về tim phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác.

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

.

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bảng 1 dưới đây cho thấy một phần sự hạn chế về khả năng và hứng thú với NCKH khiến đội ngũ GV đại học ngoài công lập không tích cực thực hiện các đề

Nghiên cứu đề xuất cách áp dụng SPSS và một số phần mềm khác trong nghiên cứu khoa học giáo dục góp phần đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá ở

Vậy “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Danh” nhằm giúp công ty biết được những nhân tố

Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anhđã nhận thức được vai trò quan trọng của tiền lương trong việc động viên, khuyến khích tinh thần người lao động và

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Oldman (1974) thì một công việc sẽ mang đến người lao động sự thỏa mãn chung và tạo được hiệu quả trong công việc tốt nếu thiết kế công việc đó thỏa mãn các đặc điểm sau:

Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 151 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Virus gây bệnh ở các loài thực vật có thể truyền từ cây này

Vì vậy, khai thác hiệu quả nguồn tài liệu điện tử phục vụ nghiên cứu khoa học trở thành một trong những vấn đề quan trọng đối với hệ thống thư viện đại học và