• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

I

• TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

II

• MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

(2)
(3)

I. TẠI SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG?

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm 2 cơ cấu sau :

Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại

Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại

(4)

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Cấu tạo Cơ cấu tay quay- con trượt

2. Thanh truyền 1. Tay quay

3. Con trượt 4. Giá đỡ

(5)

 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

 Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

 Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng

chuyển động

(6)

 ỨNG DỤNG

 Cơ cấu trên thường được dùng ở : các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….

- Ngoài ra còn có:

 Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,

 Cơ cấu vít - đai ốc trên êtô và bàn ép

(7)
(8)

2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay thanh lắc)

(9)

b. Nguyên lí làm việc

Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó

Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 nằm trên một đường thẳng thì thanh lắc 3 đổi hướng chuyển động

(10)

C.ỨNG DỤNG

Cơ cấu tay quay thanh lắc được dùng nhiều trong các loại máy : máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đềuA. Hãy tính

Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng O, t = 0 lúc vật cách vị trí cân bằng 3,5 cm và đang chuyển động chậm dần thêo chiều dương.. Pha ban đầu của dao động

- Trong 2 giây đầu tiên: chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. - Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: chuyển động nhanh dần đều. - Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9: chuyển

 Cơ cấu Man là cơ cấu biến chuyển động quay liên tục thành chuyển động quay gián đoạn nhờ trên khâu dẫn có chốt và trên khâu bị dẫn có những rãnh tiếp xúc không liên

Các chi tiết bị tháo rời còn nguyên vẹn Câu 16: Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành.. Chuyển động lắc và ngược

• Tang: bộ phận cuốn dây trong máy nâng, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nâng, hạ vật!. • Ròng rọc: bộ phận dẫn

Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại

Tuy nhiên, do điện áp đầu ra ngay sau bộ biến đổi Boost biến động liên tục và ở cấp điện áp 400V nên không thể sử dụng trực tiếp cho nguồn viễn thông, do đó sử