• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II MễN VẬT Lí 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tờn

chủ đề

Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL KQ TL

1.

Điện từ học

1. Nờu được nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều cú khung dõy quay hoặc cú nam chõm quay.

2. Nờu được cỏc mỏy phỏt điện đều biến đổi cơ năng

thành điện

năng.

3. Nờu được dấu hiệu chớnh phõn biệt dũng điện xoay chiều với dũng điện một chiều và cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều.

4. Nhận biệt được ampe kế và vụn kế dựng cho dũng điện một chiều và xoay chiều qua cỏc kớ hiệu ghi trờn dụng cụ.

5. Nờu được cỏc số chỉ của ampe kế và vụn kế xoay chiều

6. Nờu được cụng suất điện hao phớ trờn đường dõy tải điện tỉ lệ nghịch với bỡnh phương của điện ỏp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dõy.

7. Nờu được nguyờn tắc cấu tạo của mỏy biến ỏp.

8. Phỏt hiện được dũng điện là dũng điện một chiều hay xoay chiều dựa trờn tỏc dụng từ của chỳng.

9. Nờu được điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu cỏc cuộn dõy của mỏy biến ỏp tỉ lệ thuận với số vũng dõy của mỗi cuộn và nờu được một số ứng dụng của mỏy biến ỏp.

10. Tính đợc hao phí điện năng trên

đờng dây truyền tải.

11. Giải thớch được nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến ỏp và vận dụng được cụng

thức 1 1

2 2

U n

U n . 12. Giải thớch được nguyờn tắc hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều cú khung dõy quay hoặc cú nam chõm quay.

13. Giải thớch được vỡ sao cú sự hao phớ điện năng trờn dõy tải điện.

14. Giải được một số bài tập định tớnh về nguyờn nhõn gõy ra dũng điện cảm ứng.

15. Mắc được mỏy biến ỏp vào mạch điện để sử dụng đỳng theo yờu cầu.

16.

Nghiệm lại được cụng thức

1 1

2 2

U n

U n

bằng thực nghiệm.

(2)

cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ hoặc của điện áp xoay chiều.

2.

Qua ng học

17. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

18. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . 19. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

20. Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.

21. Nêu được mắt có các bô phận chính là thể thủy tinh và màng lưới.

22. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.

23. Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh

sáng trắng

thông thường,

25. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

26. Mô tả được đư- ờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

27.Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của máy ảnh và mắt.

28. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.

29. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.

30. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.

31. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.

32. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

33. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng.

34. Xác định được một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không?

35. Vẽ đư- ợc đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

36. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

37. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm.

(3)

nguồn phát ra ánh sáng màu.

24. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học của ánh sáng và quang điện và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này.

(4)

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ Năm học: 2016-2017

Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề Chú ý: Đề Thi gồm hai trang.

A. Trắc nghiệm:

Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi

A. Điện năng thành cơ năng. C. Nhiệt năng thành điện năng.

B. Cơ năng thành điện năng. D. Quang năng thành điện năng.

Câu 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r khi cho tia tới từ môi trường nước ra không khí.

A. Góc r = i B. Góc r < i C. Góc r > i D. Góc r ≤ i Câu 3. Thấu kính hội tụ là thấu kính có :

A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B. Hai mặt phẳng bằng nhau.

C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. D. Luôn cho ảnh ảo.

Câu 4 : Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng

A. 900. B 300. C. 600. D. 00.

Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật AB khi

A. OA < f. B. OA=2f . C. OA >f. D. OA = f.

Câu 6 : Tấm lọc màu có công dụng

A. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.

B. Trộn màu ánh sáng truyền qua.

C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.

D. Ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.

Câu 7 : Có 2 kính lúp có độ bội giác lần lượt là 5X và 2,5X. Dùng kính nào quan sát vật tốt hơn ?

A. 5X. C. Cả hai đều như nhau.

B. 2,5X. D. Cả hai đều khhông tốt.

Câu 8: Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật.

B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật.

C. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật.

Câu 9 : Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn

A. OA = 2f. C. 0 < OA < f.

B. OA > 2f. D. f < OA < 2f.

Câu 10 : Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây

A. Không bị nhiễm từ. B. Bị nhiễm từ rất yếu.

C. Không có hai từ cực ổn định. D. Bị nóng lên.

(5)

Câu 11 : Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ :

A. Giảm đi một nửa. B. Giảm đi bốn lần

C. Tăng lên gấp đôi. D. Tăng lên gấp bốn.

Câu 12 : Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. Đi qua tiêu điểm.

B. Song song với trục chính.

C. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

D. Truyền thẳng theo phương của tia tới.

B. TỰ LUẬN

Câu 13. a) Muốn truyền tải một công suất 2,2kW trên dây dẫn có điện trở 2Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 110V.

b)Nếu đặt hiệu điện thế trên vào hai đầu cuôn dây sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 400 vòng, cuộn thứ cấp là 1000 vòng. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp ? Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?

Câu 14. Cho hình vễ:

a. ( Lớp 9B, 9C chỉ làm phần này). Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trong trường hợp sau và nêu cách vẽ ?

b. ( Phần câu hỏi dành riêng cho lớp 9A). Cho f = 12 cm; AB = 3 cm; OA = 8 cm. Tính khoảng cách từ quang tâm đến ảnh và độ cao cua ảnh?

Câu 15. Thấu kính có tiêu cự 50mm dùng làm kính lúp. Tính số bội giác của kính.

Câu 16 .Vẽ hình xác định các yếu tố của thấu kính.

---Hết--- A

B A’

B’

(6)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(7)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

...

...

A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A C C D B A A B D C B D

B. TỰ LUẬN: 7 điểm

Câu 13. a) Từ biểu thức : W U

R P

Php 800

110 .2200

2 2

2 2

2

Từ biểu thức 1 1 2 1 2

2 2 1

U n U n

= U =

U n n = 275V

* Từ biểu thức 1 1 2 2 1

2 2 1

U n U n

= n =

U n U = 800 vòng

1 điểm 1 điểm 1 điểm

Câu 14. HS vẽ đúng và nêu cách vẽ

1,5 điểm

(9)

Với các lớp 9B, 9C cho tối đa 1,5 điểm.

Với lớp 9A chỉ cho 0,5 điểm ý này, ý b còn lại cho 1 điểm.

Lập được tam giác đồng dạng cho 0,5 đ

Tính đúng k/c từ quang tam đến ảnh là 24/5 cm và độ cao ảnh là 9/5 cm cho 0,5 đ.

Câu 15. Đổi đơn vị và vân dụng được công thức để tính.

G = 25/f = 25/5 = 5X Câu 15. Vẽ hình

1,5 điểm

1 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, nếu toàn bộ hao phí là do tỏa nhiệt trên đường dây thì công suất hao phí trên đường dây truyền

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

ThÝ

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A... Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng

+ Thay đổi hiệu điện thế, dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế.. Vì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế