• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 6/ 1/ 2020

Ngày soạn: Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 Học vần Bài 77: ăc, âc I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa.

- Nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện núi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: bác sĩ, con sóc, bản nhạc, con cóc.

- Đọc câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

- Tìm tiếng chứa vần đã học.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần ăc (10’) a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăc.

- Gv giới thiệu: Vần ăc được tạo nên từ ă và c.

- So sánh vần ăc với ac.

- Cho hs ghép vần ăc vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: ăc.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc.

- Cả lớp viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần oc.

(2)

- Gọi hs đọc: ăc.

- Gv viết bảng mắc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng mắc.

(Âm m trước vần ăc sau, thanh sắc trên ă).

- Yêu cầu hs ghép tiếng: mắc.

- Cho hs đánh vần và đọc: mờ-ăc- mắc - sắc- mắc.

- Gọi hs đọc toàn phần: ăc- mắc - mắc áo.

* Vần âc: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần âc) - So sánh âc với ăc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.

- Gv giải nghĩa từ: màu sắc.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu

Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có vần mới: mặc.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ăc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(3)

c. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ruộng bậc thang.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hãy chỉ ruộng bậc thang trong tranh?

+ Ruộng bậc thang là nơi như thế nào?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 78.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 70: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.

Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bó que tính và các que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng điền các số vào các vạch trên tia số.

0

... 10 - Gọi hs đọc các số trên tia số.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 11: (5’)

- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.

- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 11.

- Gọi hs đọc: Mười một.

- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 11 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

- Gọi hs nêu cách viết số 11.

2. Giới thiệu số 12: (4’)

Hoạt động của hs - 1 hs điền.

- 2 hs đọc.

- Hs thực hiện.

- 2 hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

(4)

- Yêu cầu hs lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời.

- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 12 - Gọi hs đọc: Mười hai

- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 12 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

- Gọi hs nêu cách viết số 12.

3. Thực hành: (20’)

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống.

- Gọi hs đọc các số trong bài.

Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu):

- Hướng dẫn hs vẽ thêm chấm tròn vào hàng đơn vị để có đủ 11 và 12 chấm tròn.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông:

- Yêu cầu hs đếm số hình và tô cho đúng.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc các số trên tia số.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập ra vở ô li.

- Hs thực hiện.

- 2 hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc: 11, 10, 12 - 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs làm trong bảng.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

______________________________________

Phòng học trải nghiệm

Bài: GIỚI THIỆU BỘ KHOA HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được bộ thiết bị về khoa học.

2. Kĩ năng: Hs biết tác dụng được bộ khoa học. Biết cách vận dụng, áp dụng trong học tập.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Bộ thiết bị khoa học.

III. TIẾN TRÌNH

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định: (3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh vào vị trí nhóm mình.

- Yêu cầu các nhóm trưởng lên nhận bộ thiết bị.

- Hs thực hiện.

- Nhận thiết bị.

(5)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- YC 1 số học sinh nêu lại cách lắp ghép hình con thuyền, con thỏ.

3. Giới thiệu bộ đồ dùng khoa học: (30’) - Giáo viên giới thiệu tên và tính năng của bộ thiết bị khoa học.

- Yêu cầu học sinh mở hộp thiết bị khoa học và khi giáo viên giới thiệu đến phần nào thì yêu cầu học sinh lấy các thành phần đó ra.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động tương tác:

phân loại, đọc tên các thành phần của bộ thiết bị khoa học.

- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên bộ thiết bị trong bài học hôm nay.

- Tổng hợp kiến thức.

- 3 – 4 hs nhắc lại.

- Hs quan sát, nghe cô giới thiệu.

- Hs thực hiện.

- Học sinh chia sẻ trong nhóm.

- Hs trình bày.

- Hsnx, bổ sung.

- Bộ thiết bị khoa học.

- Hs nhắc lại kiến thức có trong bài mà các con nhớ được.

__________________________________________

Thực hành Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần uôt, ươt.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng. Biết vận dụng vào bài học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: Bé viết chữ rất nắn nót.

- Gọi hs đọc bài văn: “Không biết mình còn mệt tới đâu”.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các vần đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần uôt, ươt.

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp.

(6)

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2. Đọc đoạn văn: Ba người bạn tốt.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần uôt, ươt.

c. Luyện viết:

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS từng em đọc cả bài.

- Hs nêu.

- HS viết bài trong vở thực hành.

- Hs nêu.

__________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM

TIỂU PHẨM: CÂY LỘC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm.

2. Kĩ năng: Học sinh biết ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem về làm cây lộc.

3. Thái độ: Hs thêm yêu ngày tết cổ truyền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của gv 1. Chuẩn bị: (7’)

- Gv giới thiệu: Đêm 30 Tết, hái lộc là một phong tục có từ lâu đời, …. hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây lộc.

- Nhân vật: ông, bà, Thu Thảo.

- Người dẫn chuyện:

+ Tối 30 Tết, Thu Thảo đi chơi cùng ông bà.

+ Ông: Sắp giao thừa rồi bà, mình kiếm cái cây nào đẹp bẻ một nhành non lấy lộc.

+ Thu Thảo: Ông ơi, tại sao phải bẻ cây lấy lộc, hả ông?

+ Ông: À! theo tục lệ ông bà, sắp đầu giờ giao thừa người ta thường bẻ một nhành cây đem về lấy lộc, gọi là “cây lộc”.

+ Thu Thảo: Vậy hả ông? Nhưng nếu ai cũng thò tay bẻ cây thì cái cây nó đau lắm. Cháu đọc truyện, thấy cái cây nó còn biết cười, biết khóc… Ông đừng làm nó đau.

Hoạt động của hs - Lắng nghe.

(7)

+ Ông: Chẳng lẽ ông cháu mình về mà lại không có

“cây lộc”?

+ Bà: Cháu nó nói đúng đấy. Ai cũng bẻ cây mà lại chọn toàn cành non để mong có nhiều lộc thì cây cối, chết hết. Cây cối đem lại màu xanh cho con người.

+ Ông: Vậy bà tính sao?

+ Bà: Đúng rồi. Mình mua cây mía làm “Cây lộc”.

Góc kia có người bán mía, bà cháu mình ra mua đi.

+ Thu Thảo: Bà ơi! Bà cho cháu vác “Cây lộc” về, bà nhé.

+ Bà: Cháu ngoan. Nào chọn đi, cháu thích cây nào?

+ Thu Thảo: Đây, cây này vừa to vừa đẹp. “Cây lộc”

của cả nhà.

2. Trình diễn tiểu phẩm: (20’) - 3 học sinh lên đóng tiểu phẩm.

- Sau đó GV đặt câu hỏi để hs thảo luận:

+ Cây lộc là loại cây dùng để làm gì?

+ Bạn thảo nói với ông “Cây cũng biết đau” vì bạn đã nghĩ như thế nào?

+ Bà bạn Thảo chọn cây gì làm “Cây lộc”?

+ Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không?

3. Nhận xét, đánh giá: (5’)

- Qua tiểu phẩm “Cây lộc” em có suy nghĩ gì?

- Giáo viên kết luận, nhận xét và tuyên dương học sinh.

- Đóng tiểu phẩm.

- Thảo luận.

+ Trả lời.

- Trả lời.

_______________________________________

Ngày soạn: 6/ 1/ 2020

Ngày soạn: Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2020 Học vần Bài 78: uc, ưc I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Đọc được câu ứng dụng: Con gì mào đỏ

Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy.

- Nối từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

(8)

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân - Đọc câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa.

- Tìm tiếng chứa vần đã học - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần uc (10’) a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uc.

- Gv giới thiệu: Vần uc được tạo nên từ u và c.

- So sánh vần uc với ưc.

- Cho hs ghép vần uc vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phỏt õm mẫu: uc.

- Gọi hs đọc: uc.

- Gv viết bảng trục và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng trục

(Âm tr trước vần uc sau, thanh nặng dưới u.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: trục

- Cho hs đánh vần và đọc: trờ- uc- trúc- nặng- trục - Gọi hs đọc toàn phần: uc- trục- cần trục

* Vần ưc: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần uc.) - So sánh ưc với uc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là ư và u).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc câc từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.

Hoạt động của hs

- 2 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

(9)

- Gv giải nghĩa từ: nóng nực.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có vần mới: thức.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b.. Luyện viết (7’)

- Gv nêu lại cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét.

c. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất?

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ mọi người, vật đang làm những gì?

+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?

+ Em có thích buổi sáng sớm không? Tại sao?

+ Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 71: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI NĂM I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4

(10)

đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.

- Biết đọc, viết được các số đó. Nhận biết số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Các bó chục que tính và các que tính rời.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng điền số vào vạch trên tia số:

0

...

- Gọi hs đọc các số tròn tia số.

- Cho hs nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 13: (5’)

- Cho hs lấy 1 bó que tính và 3 que tính rời.

- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 13.

- Gv hỏi: + Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Cách đọc ra sao?

+ Số 13 là số có mấy chữ số?

2. Giới thiệu số 14: (3’)

- Từ chỗ 13 que tính cho hs lấy thêm 1 que tính nữa.

Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 14.

- Gv hỏi: + Số 14 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu cách đọc số?

+ Số 14 gồm có mấy chữ số?

* Số 15 tương tự (3’) 3. Thực hành:

Bài 1: (5’) Viết số:

- Yêu cầu hs đọc rồi viết số.

- Gọi hs đọc các số trong bài: 10. 11. 12. 13. 14. 15 - Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

Bài 2: (5’) Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs đếm số ngôi sao trong hình vẽ rồi ghi số vào ô trống.

- Gọi hs đọc kết quả: 13, 14, 15 (ngôi sao).

Bài 3: (4’) Nối mỗi tranh với một số thích hợp:

Hoạt động của hs - 1 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs lấy que tính.

- Hs nêu: 13 que tính.

- Hs nêu: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs thực hành.

- Hs nêu: Có tất cả 14 que tính

+ Số 14 gồm có 1 chục và 4 đơn vị.

+ Ta viết chữ số 1 trước chữ số 4 sau.

+ Số 14 gồm 2 chữ số.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc số.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc.

- Hs nêu yêu cầu.

(11)

- Yêu cầu hs đếm số con vật rồi nối đúng với kết quả.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 4: (5’) Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc các số trên tia số.

- Cho hs nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Cho hs nêu lại các số vừa học: 13- 14- 15. Đó là các số gồm có mấy chữ số?

- Dặn hs về làm bài vào vở ở nhà.

- Hs làm bài.

- Hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm - Hs nêu.

______________________________________

Ngày soạn: 7/ 1/ 2020

Ngày soạn: Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020 Học vần Bài 79: ôc, uôc I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ôc- uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.

- Đọc được câu ứng dụng: Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ.

- Nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: cúc vạn thọ, máy xúc, lọ mực, nóng nực - Đọc câu ứng dụng: Con gì mào đỏ

Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ

Gọi người thức dậy.

- Tìm tiếng chứa vần đã học - Giáo viên nhận xét.

Hoạt động của hs - 2 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

(12)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần ôc (10’) a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôc.

- Gv giới thiệu: Vần ôc được tạo nên từ ô và c.

- So sánh vần ôc với uc.

- Cho hs ghép vần ôc vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: ôc.

- Gọi hs đọc: ôc.

- Gv viết bảng mộc và đọc.

- Nêu cach ghép tiếng mộc.

(Âm m trước vần ôc sau, thanh nặng dưới ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: mộc.

- Cho hs đánh vần và đọc: mờ- ôc- mốc- nặng- mộc.

- Gọi hs đọc toàn phần: ôc- mộc- thợ mộc.

* Vần uôc: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôc.) - So sánh ôc với uôc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là uô và ô).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.

- Cho hs đặt câu có từ: thuộc bài.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- Gv giới thiệu cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ôc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

(13)

- Hs xác định tiếng có vần mới: ốc.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét.

c. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn trai trong tranh đang làm gì?

+ Em đó tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa?

+ Tiêm chủng uống thuốc để làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

- KL: Các con ai cũng có quyền được chăm sóc sức khoẻ và được tiêm phòng, uống thuốc.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 80.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức:

- Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9).

- Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Các bó chục que tính và một số que tính rời.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên viết và đọc các số từ 0- 15. Yêu cầu hs phân tích bất kì một số nào.

- Gọi hs nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 16: (5’)

Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện.

(14)

- Cho hs lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời.

- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 16.

- Hỏi hs:

+ Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu cách đọc số 16?

+ Số 16 là số có mấy chữ số?

- Cho hs đọc số: 16.

2. Giới thiệu số 17-18-19: (6’)

- Cho hs từ 16 que tính rồi lấy thêm 1, 2, 3 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? (Gv thực hành tương tự số 16).

- Gv ghi bảng: 17, 18, 19.

- Hỏi hs: + Các số 17, 18, 19 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Nêu lại cách đọc số?

+ Cỏc số 17, 18, 19 là số có mấy chữ số?

- Cho hs đọc các số: 17, 18, 19 3. Thực hành:

Bài 1: (4’) Viết số:

- Yêu cầu hs đọc rồi viết số.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

Bài 2: (5’) Điền số thích hợp vào ô trống:

- Yêu cầu hs đếm số cây nấm trong hình vẽ rồi ghi số vào ô trống.

- Gọi hs đọc kết quả: 16, 17, 18, 19 cây nấm.

- Cho hs nhận xét.

Bài 3: (5’) Nối mỗi tranh với một số thích hợp:

- Yêu cầu hs đếm số con vật rồi nối với số thích hợp.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 4: (5’) Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Cho hs nhận xét bài.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Cho hs nêu lại cỏc số vừa học: 16, 17, 18, 19.

Các số này gồm có mấy chữ số?

- Dặn hs về làm lại vào vở ở nhà.

- Hs lấy que tính.

- Hs nêu: Được 16 que tính?

+ Gồm 1 chục và 6 đơn vị.

+ Chữ số 1 trước, chữ số 6 sau.

+ Đọc là: Mười sáu.

+ Là số có 2 chữ số.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Học sinh thực hành.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs viết các số theo yêu cầu.

- 2 hs lờn bảng làm.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đổi bài kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs đọc.

- Hs nhận xét.

______________________________________

(15)

Ngày soạn: 7/ 1/ 2020

Ngày soạn: Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020 Học vần Bài 80: iêc, ươc I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.

- Đọc được câu ứng dụng: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

- Nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề Xiếc, múa rối, ca nhạc.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài - Đọc câu ứng dụng: Mái nhà của ốc

Tròn vo bên mình Mỏi nhà của em

Nghiêng giàn gấc đỏ.

- Tìm tiếng chứa vần đã học.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* Vần iêc (10’) a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iêc - Gv giới thiệu: Vần iêc được tạo nên từ iê và c.

- So sánh vần iêc với uơc.

- Cho hs ghép vần iêc vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: iêc.

- Gọi hs đọc: iêc.

Hoạt động của hs - 2 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xet.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần iêc.

- Nhiều hs đọc.

(16)

- Gv viết bảng xiếc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xiếc.

(Âm x trước vần iêc sau, thanh sắc trên ê) - Yêu cầu hs ghép tiếng: xiếc.

- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- iếc- xiếc – sắc- xiếc.

- Gọi hs đọc toàn phần: iêc- xiếc- xem xiếc.

* Vần ươc: (8’)

(Gv hướng dẫn tương tự vần iêc.) - So sánh ươc với iêc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là ươ và iê).

c. Đọc từ ứng dụng: (7’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ

- Gv giải nghĩa từ: cá diếc.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7’)

- Gv giới thiệu cách viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

- Cho hs đọc câu ứng dụng.

- Hs xác định tiếng có vần mới: biếc, nước.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7’)

- Gv nêu lại cách viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Nhận xét.

c. Luyện nói: (7’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.

- Gv hỏi hs:

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iêc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

(17)

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Em thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên? Tại sao?

+ Em đã xem xiếc và múa rối, ca nhạc ở đâu chưa? Vào dịp nào?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 81.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

______________________________________

Toán

Bài 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức:

- Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục.

- Biết đọc, viết số đó.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các bó chục que tính.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên đọc các số từ 0 đến 10; từ 11 đến 19.

Yêu cầu hs phân tích bất kì một số nào.

- Gọi hs dưới lớp nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu số 20: (7’)

- Cho hs lấy 1 bó que tính và 9 que tính rời. Thêm 1 que nữa.

- Gv hỏi: Được tất cả bao nhiêu que tính?

- Gv ghi bảng: 20

- Hỏi hs: + Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Ta viết như thế nào?

+ Cách đọc ra sao?

+ Số 20 là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?

- Gv giới thiệu 20 còn gọi là hai chục.

- Gọi hs đọc số 20.

2. Thực hành:

Bài 1: (4’) Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10,

Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện.

- Hs thực hiện lấy que ính.

- Được 20 que tính?

+ Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị.

+ Viết chữ số 2 trước, chữ số 0 sau.

+ Đọc là: Hai mươi.

+ Là số có 2 chữ số.

- 1 hs đọc yêu cầu.

(18)

rồi đọc các số đó:

- Yêu cầu hs đọc rồi viết số vào bài.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

Bài 2: (5’) Trả lời câu hỏi:

- Cho hs trả lời về cấu tạo của cỏc số: 12, 16, 11, 10, 20.

- Trả lời trước lớp.

- Gọi hs nhận xét.

Bài 3: (5’) Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó:

- Yêu cầu hs tự điền các số trên tia số.

- Cho hs đọc các số đó.

- Cho hs nhận xét.

Bài 4: (6’) Trả lời câu hỏi:

- Cho hs tìm số liền sau của một số rồi trả lời.

- Gọi hs nêu trước lớp.

- Nếu hs nào chưa biết cách tính gv hướng dẫn: Lấy số đó cho cộng thêm 1 đơn vị sẽ được số liền sau đó.

C. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Dặn hs về làm bài vào vở ở nhà.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs làm bài theo cặp.

- Vài hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs tự điền số vào các vạch trên tia số.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- Hs xác định số liền sau của một số.

- Vài hs nêu.

______________________________________

T

hực hành Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hướng dẫn HS giải Các bài toán trong vở bài tập thực hành.

- Nắm được thứ tự các số từ 1 đến 10, các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm đúng bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành Toán.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính:

6 + 3 - 2 = 8 + 2 - 3 = 9 – 3 – 1 = 7 - 3 – 2 = - Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu bài.

Hoạt động của hs - 2 học sinh làm bài.

(19)

2. Thực hành:

Bài 1: Tính

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs lên bảng làm bài.

- Gọi hs nhận xét.

- Bài tập 1 củng cố kỹ năng tính và đặt tính theo hàng dọc.

Bài 2: Tính

4 + 3 + 2 = 6 + 1 + 3 = 6 – 3 – 1 = 6 + 3 – 1 = 6 + 4 – 2 = 6 + 4 – 10 = - Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Số

7 + = 9 7 - = 5 7 - >5 8 + < 10 7 + <1 3 - >1 - Giáo viên nhận xét.

Bài 4

5+ 4 4+ 5 5 + 4 4+3 9 - 8 7 8 + 2 10 -3 7 + 3 9-3 1 +5 6 - 3 - Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Hs nêu yêu cầu bài.

- HS tự làm bài.

- HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét.

- HS nêu cách làm bài.

- HS chữa bài.

- HS nêu cách làm và chữa bài.

______________________________________

Ngày soạn: 8/ 1/ 2020

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2020 Tập viết

Tiết 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, GIẤC NGỦ, NHẤC CHÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs viết đúng các từ: tuốt lúa, hạt thúc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.

- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ viết mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Hoạt động của hs

(20)

- Cho hs viết: nét chữ, kết bạn.

- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu.

2. Hướng dẫn cách viết: (10’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: tuốt lúa, hạt thúc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.

- Giáo viên viết mẫu lần 1.

- Giáo viên viết mẫu lần 2.

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:

+ Tuốt lúa: Viết tiếng tuốt trước có vần uôt có dấu sắc trên vần ô, viết tiếng lúa có dấu sắc trên chữ u.

+ Hạt thóc: Viết chữ hạt có dấu nặng dưới a, chữ thóc có dấu sắc trên chữ o.

+ Màu sắc: Viết chữ màu trước, dấu huyền trên chữ a, dấu sắc trên chữ ă.

+ Giấc ngủ: Gồm 2 tiếng giấc và ngủ. Tiếng giấc có vần âc, dấu sắc.

- Tương tự giáo viên hướng dẫn từ máy xúc.

- Cho học sinh viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

3. Hướng dẫn viết vào vở: (15’) - Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết vào vở.

- 2 hs viết bảng.

- Hs đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát.

- Nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

______________________________________

Tập viết

Tiết 18: CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC, RƯỚC ĐÈN, KÊNH RẠCH

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hs viết đúng các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch.

- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.

- Viết đúng cỡ chữ.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ viết mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(21)

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu

2. Hướng dẫn cách viết: (10’)

- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch.

- Giáo viên viết mẫu lần 1.

- Giáo viên viết mẫu lần 2.

- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch

+ con ốc: Gồm hai tiếng. Chữ cái c được viết gần chữ cái o nối lia bút sang chữ cái n, Chữ cái ô được viết nối liền chữ cái c, dấu sắc được viết trên chữ cái ô

+ đôi guốc: Tiếng guốc có vần uôc và dấu sắc. Viết tiếng đôi viết chữ cái đ rồi lia bút sang viết chữ cái ô lia tiếp bút sang viết chữ cái i. Tiếng guốc viết chữ cái g trước sau đó ta lia bút lên viết chữ cái u tiếp theo ta lia bút để viết chữ cái ô và chữ cái c, dấu sắc được đặt trên chữ cái ô.

+ rước đèn: Tiếng rước viết trước, trong tiếng trước ta viết chữ cái r trước lia bút lên để viết chữ cái ư và chữ cái ơ, sau chữ cái ơ ta xoắn lia bút sang để viết chữ cái c. Tiếng đèn có dấu huyền trên chữ cái e. Độ cao của chữ cái đ cao bốn ô li.

- Giáo viên hướng dẫn từ cá diếc, kênh rạch tương tự như trên.

- Cho học sinh viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.

3. Hướng dẫn viết vào vở: (15’) - Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh.

- Cho hs viết bài vào vở.

- Nhận xét chữ viết và cách trình bày của học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Gọi học sinh nêu lại các từ vừa viết.

- Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết vào vở.

Hoạt động của hs

- Hs đọc các từ trong bài.

- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Hs viết vào bảng con.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Hs viết vào vở tập viết.

__________________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

(22)

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. NỘI DUNG

1. Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. (7’) - Tổ: 1, 2, 3, 4.

- Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ.

2. GV nhận xét chung (8’)

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại

...

...

...

...

3. Phương hướng hoạt động tuần tới (5’)

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tiếp tục duy trì nề nếp và các quy định trường đã đề ra.

- Phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

- Tiếp tục tham gia giải toán trên mạng Iternet.

______________________________________

Kỹ năng sống

BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày.

2. Kĩ năng: Hiểu được một số yêu cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân.

3. Thái độ: Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT Kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Khởi động: (3’)

- Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: “Hai bàn tay của em”

B. Bài mới: (15’) 1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.

- Hãy đánh dấu tích bên cạnh những hành

- Cả lớp hát.

- Lắng nghe.

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

(23)

động hợp vệ sinh.

+ Đánh răng.

+ Ngoáy mũi.

+ Cắt móng tay.

- Chia sẻ - Phản hồi.

- Hãy nối từng hành động với hậu quả tương ứng.

Hành động Hậu quả

Con không chịu tắm đâu.

Ôi, đau răng quá.

Con không đánh răng đâu.

Ôi, ngứa quá!

- Giáo viên nhận xét.

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Mèo con lười tắm: “Con không tắm đâu mẹ ơi”. Em có giống Mèo lười không? Em sẽ làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ?

- Hãy đánh số thứ tự các bước rửa tay cho phù hợp.

+ Làm ướt tay và xoa xà phòng.

+ Rửa đầu ngón tay.

+ Rửa từng ngón tay.

+ Rửa sạch xà phòng và lau khô.

+ Rửa kẻ tay.

+ Rửa mu bàn tay.

- GV kết luận.

- HS hoàn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang 28 sách Thực hành KNS.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau.

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

- Hs trả lời.

- Hs thực hiện theo yêu cầu.

- HS đánh giá, bạn nhận xét.

___________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv A.. Thi tìm tiếng có vần mới học.. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. Thái độ: Vận dụng trong thực tế.. II. CÁC

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Hoạt động của gv A.. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.. 1..

Hoạt động của gv A.. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu,. Thái độ: Yêu thích môn học, thích luyện viết II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.. Hoạt động của gv A. Hướng

3, Thái độ: Vận dụng đáp lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc.. III. CÁC

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh trong bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv A.. Kĩ năng: Đọc, viết nhanh, đẹp lưu loát, rõ ràng bài đọc. Thái độ: Yêu quý

Hãy cùng chia sẻ cách xếp đồ của mình với cả lớp nhé.. Ba lô ngang Ba

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây