• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 (5/10-9/10/2020)

Ngày soạn: 28/9/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (có nhớ) I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và giải toán c) Kĩ năng: GD ý thức tích cực học tập, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Máy tính, phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ(5’):

- Yc hs chữa bài tập 3/21.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.

2.Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:

15’( UDCNTT)

a, GV viết phép nhân 26 x 3 =? lên bảng.

- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và tính, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.

- Gọi HS nêu miệng cách tính, cả lớp nhận xét.

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính:

+ Đặt tính: Viết thừa số 26 ở dòng đầu tiên, thừa số 3 ở dòng dưới sao cho các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu nhân ở giữa hai dòng trên rồi kẻ vạch ngang.

+ Thực hiện tính: Khi tính phải lấy thừa số 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 26 kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tính viết thẳng cột theo hàng.

- Gọi hs nêu lại cách thực hiện.

b,GV viết phép nhân 54 x 6 =? lên bảng.

- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và tính, HS

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

26 x 3 = ?

- Hs thực hiện yêu cầu của giáo viên 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1 x

3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 78 viết 7

Vậy: 26 x 3 = 78

- Hs nêu lại.

- Hs thực hiện yêu cầu.

(2)

dưới lớp làm vào giấy nháp.

- Gọi hs nêu miệng cách tính, cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét, nhấn mạnh cách nhân:

+ Đặt tính: Viết thừa số 1 ở dòng đầu tiên, thừa số 2 ở dòng dưới sao cho các chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu nhân ở giữa hai dòng trên rồi kẻ vạch ngang.

+ Thực hiện tính: Khi tính phải lấy thừa số 1 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 2 kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tính viết thẳng cột theo hàng.

- HS nêu lại cách thực hiện.

3, Luyện tập(17’) Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách thực hiện một phép tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ), chú ý cách đặt tính

Bài 2:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết 5 phút Hoa đi được bao nhiêu mét ta làm như thế nào?

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

54 6 nhân 4 bằng 24, viết 4, nhớ2 x

6 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 324 32, viết 32.

Vậy: 54 x 6 = 324

Bài 1:

- Đặt tính rồi tính.

- Hs thực hiện yêu cầu.

36 x 2 18 x 5 24 x 4 45 x 3

36 18 24 45

x x x x

2 5 4 3

72 90 96 135

63 x 4 52 x 6 55 x 2 79 x 5 63 52 55 79

x x x x

4 6 2 5

252 312 110 395 Bài 2:

- Giải toán - Hs trả lời.

Tóm tắt:

1 phút: 54 mét 5 phút: …mét?

(3)

- Yc HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS giải bài toán có liên quan đến phép nhân có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.

- Yc HS nêu từng thành phần trong phép tính.

- Yc HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tìm số bị chia. (Lấy thương nhân với số chia)

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

C, Củng cố, dặn dò(2’)

- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học.

- Hs thực hiện yêu cầu.

Bài giải

Năm phút Hoa đi được số mét là:

54 x 5 = 270 (mét)

Đáp số: 270 mét.

Bài 3:

- Tìm x

- Hs thực hiện.

- Hs làm bài theo yêu cầu.

a, x : 3 = 25 b, x : 5 = 28 x = 25 x 3 x = 28 x 5 x = 75 x = 140 - Hs lắng nghe.

Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, leo lên.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

+ Hiểu từ ngữ trong truyện: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh.

+ Nội dung: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.

+ Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng- rèn kĩ năng đọc- hiểu. rèn kĩ năng nói, rèn kĩ năng nghe các bạn kể- theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.

c)Thái độ: Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc nhận lỗi khi mình mắc lỗi

*BVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

*QTE: Quyền được kết bạn, được vui chơi. Bổn phận phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để phát triển tốt hơn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

- Ra quyết định.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. CHUẨN BỊ: Tranh phóng to (SGK).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(4)

Tiết 1: TẬP ĐỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A, Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS đọc bài: Ông ngoại, trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài học.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài

- GV giới thiệu: Những bài học trong chủ điểm Tới trường nói về học sinh và nhà trường. Truyện đọc mở đầu chủ điểm Tới trường là bài Người lính dũng cảm, qua đây các em sẽ cùng tìm hiểu như thế nào là một người dũng cảm.

2, Luyện đọc(18’) a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài:, lưu ý đọc phân biệt từng lời nhân vật trong câu chuyện.

b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+), Đọc từng câu:

- Yc HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài.

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

+), Đọc từng đoạn:

- GV chia đoạn(4 đoạn).

- Yc 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài, chú ý đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi, nhận xét.

- GV hướng dẫn HS đọc một số câu:

- Gọi HS đọc chú giải cuối bài.

+), Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Yc HS từng cặp tập đọc bài (nhóm đôi).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- Gọi 4 HS đọc lại 4 đoạn.

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- Hs nghe và th c hi n.ự ệ

- Hs nghe

- Hs nghe.

- Hs đ c nối tiếp câuọ - Hs luy n đ c t khó.ệ ọ ừ

- Hs đ c nối tiếp đo n.ọ ạ

Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//

Ch nh ng thắng hèn m i chui.//ỉ - Về thối!//

Chui vào à ?// (r t rè, ng p ng ng).ụ Ra vườn đi!// (khẽ*, r t rè).ụ

Nh ng nh v y là hèn.// (qu quyềt).ư ư ậ - Hs đ cọ

- Hs luy n đ c trong nhóm.ệ ọ

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

(5)

3, Tìm hi u bài(15’)

- G i HS đ c thâm đo n 1, tr l i:ọ ọ ạ ả ờ

- Các b n nh trong truy n dang ch iạ ỏ ệ ơ trò gì? đâu? ở

- Gv tóm tắt ý 1, chuy n ý 2.ể - G i 1 HS đ c to đo n 2.ọ ọ ạ

- Vì sao chú lính nh quyết đ nh chuiỏ ị qua lố3 h ng dổ ưới chân rào?

- Chuy n x y ra nh thế nào? Vi c leoệ ả ư ệ rào c a các b n có gây h u qu gìủ ạ ậ ả khống?

- GV tóm tắt ý 2 và liến h cho H thây ýệ th c b o v cây hoa trong nhà trứ ả ệ ường … + G i 1 HS đ c tiếp đo n 3.ọ ọ ạ

- Thây giáo mong ch điếu gì h c sinhờ ở ọ trong l p?ớ

+ Yc HS trao đ i theo c p tr l i:ổ ặ ả ờ

- Vì sao chú lính nh run lến khi ngheỏ thây giáo h i?ỏ

+ G i 1 HS đ c tiếp đo n 4.ọ ọ ạ

- Ph n ng c a chú lính nh nh thếả ứ ủ ỏ ư nào khi nghe l nh vế c a viến tệ ủ ướng?

- Thái đ c a các b n nh thế nào?ộ ủ ạ ư - Yc HS đ c thâm c bài,th o lu n nhómọ ả ả ậ đối, tr l i:ả ờ

- Ai là người lính dũng c m trong truy nả ệ này? Vì sao?

- Câu chuy n giúp em hi u điếu gì?ệ ể

- GV nhân m nh thếm n i dung câuạ ộ chuy n.ệ

- TH: quyến và b n ph n… tích c cổ ậ ự tham gia XD trường l p….ớ

- Hs đ c đo n 1ọ ạ

1. Các b n nh đang ch i trò đánh tr n ơ gi trong vả ườn trường.

- Hs đ c đo n 2ọ ạ

+ Chú s làm đ hàng rào vợ ổ ườn trường.

2. H u qu c a vi c vậ ả ủ ượt rào.

+ Vi c leo rào đã làm hàng rào đ .ệ ổ Tướng sĩ ngã đè lến luống hoa mười gi ,ờ hàng rào đè lến chú lính nh .ỏ

- Hs đ c đo n 3ọ ạ

3. Thấy giáo mong h c sinh nh n khuyềtọ đi m.ể

- Hs trao đ i theo c p, suy nghĩ tr l i.ổ ặ ả ờ + Có th vì chú lính đang suy nghĩ râtể cắng th ng, chú quyết đ nh nh n lố3i.ẳ ị ậ - Hs đ c đo n 4ọ ạ

+ Chú nói: Nh v y là hèn rối qu quyếtư ậ ả bước vế phía vườn trường.

+ S ng s nhìn chú rối bữ ờ ước theo chú.

- Hs đ c thâm c bài,th o lu n nhómọ ả ả ậ đối, tr l i:ả ờ

+ Chú lính đã chui qua lố3 h ng dổ ưới hàng ràovì chú dám nh n lố3i và s a lố3i.ậ ử

4. Người lính dũng c m - chú lính nh .ả + Khi mắc lố3i ph i dám nh n lố3i. Ngả ậ ười dám h n lố3i, dám s a ch a khuyết đi mậ ử ữ ể c a mình là ngủ ười dũng c m.ả

Tiết 2: Tập đọc – kể chuyện 4, Luyện đọc lại: 15’

- 1 HS đọc đoạn 4

? Khi đọc đoạn 4 cần chú ý điều gì?

+ Thể hiện rõ thái độ của các nhân vật, lúc rụt rè, lúc quả quyết.

- Yc HS thi đọc theo vai.

+ 2 nhóm thi đọc.

+ Cả lớp nhận xét cách đọc theo từng vai, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

(6)

KỂ CHUYỆN(20’) I. Xác định yêu cầu

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.

II. Hướng dẫn HS kể chuyện.

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.

- Yc HS quan sát lần lượt 4 tranh.

- Người nào là chú lính nhỏ, viên tướng?.

- Tranh 1 có những ai, thái độ của mọi người như thế nào?

- Gọi HS nêu nội dung từng bức tranh.

-Yc hs thảo luận nhóm sau đó 4 HS nối tiếp kể lại 4 đoạn của câu chuyện.

- Yc 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, diễn đạt tốt, kể sáng tạo.

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- GV: Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào, lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi.

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.

- Hs quan sát tranh

Chú lính nhỏ: áo xanh nhạt.

Viên tướng: áo xanh thẫm.

Tranh 1: Viên tướng ra lệnh vượt rào.

Tranh 2: Cả tốp leo qua hàng rào, hàng rào bị đổ đè lên chú lính.

Tranh 3: Thầy giáo hỏi ai đã làm đổ hàng rào.

Tranh 4: Câu chuyện kết thúc bằng thái độ cương quyết ra vườn trường sửa lại hàng rào của chú lính nhỏ.

- Hs thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.

- Hs thi kể chuyện

- Hs lắng nghe.

Buổi chiều

Tự nhiên và xã hội

Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Kể được một số bệnh về tim mạch. Nêu được sự nguy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em.

- Nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

(7)

- Biết đc tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

c) Thái độ: GD HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.

II.KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.

- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì đẻ bảo vệ tim mạch III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh họa SGK/ 20, 21, mô hình giải phẫu người IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) (3 HS)

- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài hoạt động tuần hoàn.

? Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:(1’)

Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng bệnh tim mạch.

2. Các hoạt động:( 27’)

Hoạt động 1: Bệnh về tim mạch

Mục tiêu: Kể tên một số bệnh về tim mạch.

Tiến hành:

? Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết?

- Gv cho học sinh quan sát mô hình giải phẫu người.

- Gv gọi học sinh lên chỉ đường đi của máu đến tim

- Giảng thêm cho HS kiến thức một số bệnh về tim mạch.

Kết lại: Thấp tim là bệnh thường gặp và nguy hiểm đối với trẻ em.

Hoạt động 2: Bệnh thấp tim.

Mục tiêu: Nêu được sự nhuy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. Nêu một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.

Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi/ 20.

+ Câu 1.

+ Câu 2.

- Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch,...

-Hs quan sát -Hs nêu

- Nhóm đôi.

- Bệnh thấp tim..

- Để lại di chứng nặng nề cho van

(8)

+ Câu 3.

- Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 và nêu cách phòng bệnh tim mạch.

Kết lại: Cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hằng ngày.

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế.

Mục tiêu: HS lựa chọn ý đúng từ phiếu bài tập và trả lờp câu hỏi được nêu ra.

Tiến hành:

- Phát phiếu (Sách thiết kế/ 48) cho HS.

-Với người bệnh tim, nên và không nên làm gì?

Kết lại: Ai cũng có thể bị mắc bệnh về tim mạch, không phải chỉ trẻ con….

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.

? Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim?

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Hoạt động bài tiết nước tiểu

- Nhận xét.

tim, gây suy tim.

- Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời.

+ Ăn đủ chất.

+ Súc miệng nước muối.

+ Mặc ấm khi trời lạnh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Thảo luận nhóm.

- Cử đại diện trả lời: ý đúng là ý 2 và 5.

- Nên: ăn đủ chất, tập TD,...

Không nên: chạy nhảy, làm quá sức,...

Chính tả (nghe - viết)

Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU

a.Kiến thức: Rèn kĩ năng viết chính tả chính xác một đoạn trong bài người lính dũng cảm.

- Nhớ và viết đúng các tiếng khó, các tiếng có âm đầu dễ lẫn n/l.

- Ôn bảng chữ cái, tên chữ cái.

b.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.

c.Thái độ: Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.

* TH TTHCM: Giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ (BT2/b).

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yc HS viết bảng: loay hoay, gió xoáy. - Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

(9)

- Gọi HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.

- Gv nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2. Hướng dẫn HS nghe- viết( 25’) a, Chuẩn bị:

- Gọi HS đọc đoạn chính tả cần viết.

- Đoạn văn kể chuyện gì?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những chữ nào được viết hoa?

- Gọi HS tập viết những chữ khó viết.

b, Viết bài:

- GV đọc cho HS chép bài.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

c, Chấm, chữa bài.

- GV kiểm tra 5- 7 bài.

- GV nhận xét chung.

3. Luyện tập: 8’

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yc HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- Gọi HS đọc lại bài làm.

- Yc lớp điền lời giải đúng vào vở.

* Nêu NDTH TTHCM ....

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c.

- Gọi HS làm mẫu ( n: en- nờ).

- GV treo bảng phụ, nhấn mạnh lại y/c:

viết vào những chữ còn thiếu chữ hoặc tên chữ.

- Gọi HS đọc mẫu, lên điền vào bảng phụ.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

- Gọi HS tự học thuộc 9 chữ và tên chữ theo nhóm nhỏ.

- Hs lắng nghe.

- Hs đ cọ

+ L p tan h c, chú lính nh r viếnớ ọ ỏ ủ tướng ra vườn s a hàng rào, viến tử ướng khống nghe chú nói: nh v y là hèn.ư ậ + 6 câu.

+ Ch đâu câu, tến riếng. ữ - Hs viết t khó.ừ

- Hs viết bài.

- Hs nh n xét.ậ

Bài t p 1 - Hs đ c yc.ọ - Hs làm bài.

- Hs ch a bài.ữ - Hs nh n xét.ậ

a, Điến vào chố3 trống n hay l:

Hoa lựu nở đây m t vộ ườn đ ỏnắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.

b, Điến vào chố3 trống en hay eng:

Tháp Mười đ p nhât bống sẹ en Vi t Nam đ p nhât có tến Bác Hố.ệ ẹ Bài 2:

- Viết nh ng ch và tến ch còn thiếuữ ữ ữ trong b ng sau:ả

- Hs đ c mâ3u.ọ

(10)

- GV xoá dần bảng, y/c đọc lại chữ, tên chữ.

- Cả lớp đọc đồng thanh lại bảng chữ.

C. Củng cố, dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT, học thuộc lòng thứ tự tên 28 tên chữ.

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

STT Chữ Tền chữ

1 2 3 4 5 6 7 8 9

n ng ngh

nh o ố ơ p ph

ẽn- nờ ẽn- giề ẽn- n - giề- hátờ

ẽn- n - hátờ o ơ pề pề- hát - Hs lắng nghe, ghi nh .ớ

Ngày soạn: 20/9/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 22: LUYỆN TẬP I, MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- HS củng cố về tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Vận dụng KT để làm các BT nhanh, đúng.

b)Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

c)Thái độ: GD lòng say mê học toán.

II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5’) Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 26 x 4; 15 x 3.

- Gv nx.

B. Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu giờ học.

2, Luyện tập(30’) Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách thực hiện một phép tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

Bài 1:

- Tính

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- Hs nêu.

38 26 42 77 54 x x x x x 2 4 5 3 6

(11)

(có nhớ).

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách thực hiện một phép tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ), chú ý cách đặt tính

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Yc HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- Muốn biết trong hai giờ xe máy đó chạy được bao nhiêu km ta làm như thế nào.

- GV củng cố cho HS giải bài toán có liên quan đến phép nhân có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS tự làm bài vào vở, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài: sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ.

- GV nhận xét, chữa bài, củng cố lại cho HS cách xem đồng hồ.

- Yc HS đổi chéo vở kiểm tra và đọc lại giờ tương ứng.

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- GV hệ thống lại kiến thức bài, yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học.

- Nhận xét giờ học.

76 104 210 221 324 Bài 2:

- Đặt tính rồi tính.

- Hs thực hiện yêu cầu.

48 x 3 65 x 5 83 x 6 99 x 4 48 65 83 99 x x x x 3 5 6 4 144 325 498 496 Bài 3

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs thực hiện yêu cầu.

Tóm tắt:

1 giờ: 37 km 2 giờ: …km?

- Hs làm bài.

Bài giải:

Trong hai giờ xe máy đó chạy được số ki-lô-mét là:

37 x 2 = 74 (km)

Đáp số: 74 km

Bài 4 - Hs nêu.

- Hs làm bài.

8 giờ 10 phút

10 giờ 35 phút (11 giờ kém 25 phút)

12 giờ 45 phút (1 giờ kém 15 phút)

- HS đổi chéo vở kiểm tra và đọc lại giờ tương ứng.

- Hs lắng nghe.

Tập viết

(12)

Tiết 5: ÔN CHỮ HOA: C (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết tên riêng : Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

c. Thái độ: Giáo dục thái độ cẩn thận khi viết bài II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mẫu chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV

A. KTBC (5’)

- Gọi 2 hs lên bảng viết C, Cửu Long - GV nhận xét.

Hoạt động củ HS

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Hs nêu mục tiêu - Hs lắng nghe.

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con(10’) a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- Chữ C cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?

- Gọi 2 hs lên bảng viết.

- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.

C V AN

- GV nhận xét sửa chữa .

- HS tìm : Chu Văn An

- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con:

Chu Văn An

b) Viết từ ứng dụng

- GV đưa từ ứng dụng và yêu cầu hs đọc.

- GV giới thiệu về: Chu Văn An - Hướng dẫn viết

- Yêu cầu hs viết: Chu Văn An

- HS đọc - Hs theo dõi.

- HS viết trên bảng lớp, bảng con.

c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.

- Gọi hs đọc.

- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.

- Hướng dẫn viết: Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ?

- 3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ - Hs nêu, viết bảng con: Chim khôn, Người khôn

3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở(15’) - GV nêu yêu cầu viết:

+1 dòng chữ: C + 1 dòng chữ: V

- Học sinh viết vở.

.

(13)

+ 2 dòng từ ứng dụng.

+ 2 lần câu ứng dụng.

- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.

4. Chấm, chữa bài(5’) - GV chấm 5 - 7 bài, NX C. Củng cố - dặn dò(2’)

? Tiết TV hôm nay học nội dung gì?

- Nx tiết học, HD học ở nhà.

- Hs lắng nghe.

- Hs trả lời.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Buổi chiều

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Biết điền chữ số và dấu thích hợp vào ô trống - Biết thực hiện dãy phép tính có kèm theo đơn vị đo

- Biết vận dụng cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số để giải bài toán có lời văn.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định: (1’) 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện tập: (27’) Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài

- Gọi HSNX, GVNX Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS nêu cách làm

- Yêu cầu 4 Hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.

- Gv nhận xét và chữa bài.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài

- Gọi HSNX, GVNX

- Nghe GV giới thiệu

- 1HS đọc

- HS nghe và làm bài

- 4HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi và NX

- 1HS đọc

- 2 Học sinh nêu

- 4 học sinh làm bài trong bảng phụ, lớp thực hiện vào vở

- Lớp nhận xét bài làm của bạn.

- 1HS đọc

- HS nghe và làm bài

- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi và NX

6 x 3 x 2 6 x 5>

<

(14)

Bài 4

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết Mỗi phần có bao nhiêu quả xoài ta làm như thế nào?

- Yêu cầu 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vào vở

- Gọi HSNX, Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 5

- Gọi HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài - Gọi 2HS lên bảng chữa bài

- Gọi HS dưới lớp NX bài bạn - GVNX và tuyên dương HS 3. Nhận xét - dặn dò: (2’)

- GVNX giờ học, tuyên dương và nhắc nhở 1 vài HS

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

42 : 6 + 24 6 x 7 6 x 9 + 46 600 : 6

- 1HS đọc, lớp theo dõi

- Có 48 quả xoài chia đều thành 6 phần bằng nhau

- Hỏi mỗi phần có bao nhiêu quả xoài?

- Ta phải tìm 1

6 của 48 quả xoài - 1HS làm bảng, lớp làm vào vở

Bài giải:

Mỗi phần có số quả xoài là:

48 : 6 = 8 (quả xoài) Đáp số: 8 quả xoài - HSNX bài bạn trên bảng

- 1HS đọc

- HS nghe và làm bài - 2HS lên bảng chữa bài - HS dưới lớp NX bài bạn

- Nghe GVNX giờ học - Nghe GV dặn dò Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: CẬU BÉ ĐỨNG NGOÀI LỚP HỌC I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng các từ khó (Vũ Duệ, nghe lỏm, tài năng), câu khó.

- Rèn kĩ năng hiểu: hiểu nghĩa từ (nghe lỏm, trôi chảy, trung nghĩa, sáng dạ). Hiểu ND của bài (ca ngợi tinh thần ham học của ông Vũ Duệ).

- Ôn tập câu hỏi Ai – là gì?

b. Kĩ năng: Học sinh hiểu và vận dụng làm tốt các bài tập.

c. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu 3Hs đọc bài “Ba con búp bê” - 3 học sinh đọc bài.

=

(15)

và trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài(1’)

- Giới thiệu bài: ghi tên bài.

2. Luyện tập(29’)

BT1: Đọc truyện Cậu bé đứng ngoài lớp học.

- GV đọc mẫu, HD chung cách đọc.

- Đọc nối tiếp câu: 2 lượt, kết hợp chỉnh sửa phát âm.

- Đọc đoạn: 4 đoạn

- Hs đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, kết hợp giải nghĩa từ

- Y/c H đặt câu với từ tài năng.

- Hs đọc đoạn theo nhóm 4. 2- 3 nhóm đọc trước lớp.

- 1 H đọc cả bài.

*BT2: Đánh dấu√ vào thích hợp: Đ hayS

- HD Hs dựa vào ND truyện để làm bài.

- T/c cho học sinh làm bài cá nhân, một học sinh làm trên bảng phụ.

- Học sinh nx bài, Gv chữa bài, sau đó liên hệ cho học sinh tấm gương ham học….

? Hoàn cảnh nhà Duệ ntn? Duệ có đến trường học k?

? Duệ đã học bằng cách nào?

? Cách học như thế cho thấy Duệ là cậu bé ntn?

? Thấy Duệ ham học, thầy giáo có cho Duệ vào học không?

?Nhờ đâu mà Duệ xóa được nợ cho bố mẹ?

? Về sau Duệ trở thành người ntn?

- TH: Quyền được học hành….

*BT3: Chọn câu TL đúng.

- H nêu y/c của bài, 2 H đọc nd của bài.

- T/c cho H làm bài cá nhân, sau đó mời đại diện 3 tổ lên thi điền nhanh, điền

- điều ước, mũm mĩm, giấy bồi, - Bạn Minh rất siêng năng học tập.

- Vũ Duệ, nghe lỏm, trôi chảy, tài năng.

- Duệ con nhà nghèo. Vì nhà nghèo nên Vũ Duệ không được đến trường.

- Vừa cõng em vừa đứng ngoài lớp học nghe lỏm.

- Duệ là cậu bé rất ham học, sáng dạ.

- Thấy Duệ ham học, thầy cho Duệ vào lớp.

- Thầy kiểm tra, biết Duệ sáng ạ nên khuyên cha mẹ cho cậu đến trường.

- Giải thích câu đối của mình với chủ nợ - Về sau Duệ đỗ trạng nguyên, trở thành vị quan tài năng, trung nghĩa.

(16)

đúng và giải thích vì sao chọn đáp án đó.

- Lớp nx – Gv nx và KL, H đặt câu với từ sáng dạ và mẫu câu Ai là gì?.

C. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nx tiết học, HD học ở nhà.

Phòng học trải nghiệm

BÀI 3:

MI LO- ROBOT TỰ HÀNH KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN( T1) I.MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Giúp hs biết về ý nghĩa của robot tự hành...

b. Kĩ năng: Biết lắp ghép mô hình chú robot c. Thái độ: Thêm yêu môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vật mẫu, bộ đồ lắp ghép Lego Wedo 2.0 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu về robot tự hành khám phá

không gian: (5’)

- Gv đưa vật mẫu hs quan sát - Nhận xét gồm mấy phần?

II. Kết nối: (5’)

1. Robot thám hiểm tự hành là gì?

Gọi hs suy nghĩ trả lời

2. Robot thám hiểm tự hành thường được dùng ở đâu?

- Gọi HS trả lời

- Gv nhận xét chốt ý đúng:

- Robot thám hiểm tự hành đi khám phá những vùng đất xa xôi, hẻo lánh con người không thể đặt chân đến được.

- Tàu ngầm không người lái thám hiểm dưới lòng sâu đại dương.

- Máy bay không người lái thám hiểm trên bầu trời để chụp hình các vật thể ở mặt đất

- HS quan sát nhận xét

- Là robot có thể tự vận hành, hành động và di chuyển theo ý lập trình của con người nhằm thực hiện một công việc nào đó thay thế con người.

HS trả lời

(17)

từ trên cao xuống như núi lửa, rừng núi, hoang mạc…

III. Lắp ráp: (30’)

- Lắp ráp mô hình Chú robot Milo để hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của chúng - Gv hướng dẫn từng bước theo quy trình chiếu bảng

IV. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn dò về nhà

- HS theo dõi và lắp ráp theo gv

Ngày soạn: 21/9/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I.MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Giúp HS dựa vào bảng nhân 6 lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.

- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính chia và giải toán c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi giải toán II,CHUẨN BỊ: Máy tính, máy chiếu,

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.

B, Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2, Lập bảng chia 6( 16’)(UDCNTT) các chấm tròn

- Yc HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn lên mặt bàn.

- GV lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.

- 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy?

- GV viết: 6 x 1 = 6

- GV chỉ lên tấm bìa có 6 chấm tròn nêu bài toán: Có 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm? (1 nhóm)

- GV viết: 6 : 6 = 1

- Hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện

6 x 1 = 6 6 : 6 = 1

(18)

- HS đọc lại: 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1

- GV và HS tiến hành tương tự với các phép chia còn lại trong bảng nhân:

- 6 được lấy 2 lần bằng mấy, nêu phép tính. (6 x 2 = 12)

- GV nêu bài toán: Cứ 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm? (2 nhóm)

- GV viết: 12 : 6 = 2

+ Vài HS đọc lại 2 phép chia vừa lập được.

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm nêu các công thức nhân 6 rồi lập công thức chia 6 tương ứng). Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Số bị chia tăng dần từ 6 đến 60 (đếm thêm 6), số chia là 6, thương từ 1 đến 10.

- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 6 tại lớp.

3. Thực hành: 17’

*Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS làm bài vào VBT.

- Gọi HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- GV nx, yêu cầu HS đổi chéo vở ktra.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng chia 6.

*Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yc HS làm bài vào VBT.

- Gọi HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- GV nêu tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân và

- Hs thực hiện yêu cầu

6 x 2 = 12 12 : 6 = 2

- Hs đọc

- Hs thảo luận nhóm 6 x 3 = 18

18 : 6 = 3

Bảng chia 6

6 : 6 = 1 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 54 : 6 = 9 60 : 6 = 10 Bài 1:

- Tính nhẩm.

- Hs thực hiện yêu cầu.

48 : 6 = 8 42 : 6 = 7 6 : 6 = 1 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 30 : 6 = 5 12 : 6 = 2 54 : 6 = 9 60 : 6 = 10 Bài 2:

- Tính nhẩm.

- Hs thực hiện yêu cầu.

5 x 6 = 30 2 x 6 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 30 : 6 = 5 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3

(19)

phép chia: lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

*Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS p.tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Yc HS làm bài vào VBT.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- Muốn biết mỗi túi đựng bao nhiêu kg muối em làm như thế nào.

- Yc HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến phép chia.

*Bài 4:

- Yc HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết 30 kg muối đựng trong mấy túi em làm như thế nào

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Gọi HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- Yc HS chữa bài đúng vào VBT.

- So sánh phép tính, đơn vị của bài 3, bài 4?

- GV củng cố hai dạng bài phép tính giống nhau, danh số khác nhau.

*Bài 5:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS chữa bài trên bảng, bình chọn nhóm thắng, yêu cầu HS giải thích tại sao lại điền như vậy. (phép chia, SBC đều là 12, số chia càng lớn thì thương càng nhỏ) C. Củng cố, dặn dò(2’)

- Yc HS đọc thuộc bảng chia 6.

30 : 5 = 6 12 : 2 = 6 18 : 3 = 6 Bài 3

- Hs đọc bài toán.

- Hs thực hiện yêu cầu.

Tóm tắt:

6 túi : 30 kg muối 1 túi : … kg muối?

Bài giải

Số ki- lô- gam muối đựng trong mỗi túi là:

30 : 6 = 5 (kg))

Đáp số: 5 kg muối.

Bài 4

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs thực hiện yêu cầu.

Tóm tắt:

6 kg muối : 1 túi 30 kg muối: …túi?

Bài giải:

Có tất cả số túi muối là:

30 : 6 = 5 (túi)

Đáp số: 5 túi muối.

- Bài 3 chia thành các phần bằng nhau, bài 4 chia theo nhóm 6

Bài 5 :

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Hs làm bài.

Trong các phép chia 12 : 2, 12 : 3, 12 : 4, 12 : 6 phép chia có thương bé nhất là:

A. 12 : 2 C. 12 : 4 B. 12 : 2 D. 12 : 6 - Hs đọc

(20)

- GV nhận xét giờ học

Tập đọc

Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: lấm tấm, lắc đầu.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: SGK.

- Nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung:

được thể hiện dưới hình thức khôi hài.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc- hiểu:

c.Thái độ: Có thái độ rèn viết đúng chính tả, đúng câu II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong SGK.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi Học sinh đọc bài:

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới.

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: Cuộc họp của chữ viết. Qua bài đọc, các em sẽ thấy vai trò của dấu chấm và các dấu câu khác nhau khi nói, viết . 2. Luyện đọc(15’)

a, Đọc mẫu: Giáo viên đọc bài, Hd hs cách đọc: chú ý đọc phân biệt các nhân vật.

b, Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa từ.

- Gọi Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu

+ Lưu ý những từ ngữ phát âm sai.

- Yc Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.

+Gọi Học sinh giải nghĩa các từ SGK +Lưu ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng thể hiện lời các nhân vật.

- Yc Học sinh luyện đọc trong nhóm.

+ Cử đại diện đọc bài.

- Yc Học sinh đọc ĐT cả bài

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs đ c nối tiếp câu và luy n đ c tọ ệ ọ ừ ng phát âm sai.ữ

- Đo n 1: T đâu đến ạ ừ trền trán lấm tấm mố hối.

- Đo n 2: T ạ ừ có tiềng xì xào đến lấm tấm mố hối .

- Đo n 3: Tiếp đến ạ ẩu thề nhỉ.

- Đo n 4: Còn l i.ạ ạ - Hs đ c chú gi i.ọ ả

- Hs luy n đ c trong nhóm.ệ ọ

(21)

- Đ i di n nhóm đ c bài.ạ ệ ọ - Hs đ c đống thanhọ 3. Tìm hi u bài: 10’

- Yc H c sinh đ c đo n 1, tr l iọ ọ ạ ả ờ

- Các ch cái và dâu câu h p bàn vi c gì.ữ ọ ệ - Cu c h p đế ra cách gì đ giúp b nộ ọ ể ạ Hoàng?

- Yc H c sinh đ c đo n 3, 4 tr l i:ọ ọ ạ ả ờ

-Tìm nh ng câu trong bài th hi n đúngữ ể ệ diế3n biến c a cu c h p?ủ ộ ọ

4. Luy n đ c l i(8’) ọ ạ

- G i 2 h c sinh nối tiếp nhau đ c đo nọ ọ ọ ạ 3- 4.

- Giáo viến treo b ng ph , hả ụ ướng dâ3n các em ngắt ngh h i, nhân gi ng ỉ ơ ọ ở đo n 3-4.ạ

- Yc H c sinh thi đ c diế3n c m đo n 3.ọ ọ ả ạ - Yc H c sinh thi đ c c bài.ọ ọ ả

- Nh n xét, bình ch n ngậ ọ ười đ c hayọ nhât.

C. Củng cố, dặn dò(2’) - GV nh n xét gi h c.ậ ờ ọ

- Chu n b bài: ẩ ị Bài t p làm vắn.ậ

- H c sinh đ c đo n 1, tr l iọ ọ ạ ả ờ

+ Bàn vi c giúp đ b n Hoàng vì b nệ ỡ ạ ạ khống biết dùng dâu câu nến đã viết nh ng câu vắn rât kì qu c.ữ ặ

+ T nay, mố3i khi em Hoàng đ nh châmừ ị câu, anh Dâu Châm cân yếu câu Hoàng đ c l i câu vắn m t lân n a đã. Đọ ạ ộ ữ ược khống nào?

- H c sinh đ c đo n 3, 4 tr l i.ọ ọ ạ ả ờ A- Nếu m c đích cu c h p.ụ ộ ọ B- Nếu tình hình c a l p.ủ ớ

C- Nếu ng.nhân dâ3n đến tình hình đó.

D- Nếu cách gi i quyết.ả E- Giao vi c cho m i ngệ ọ ười.

- Hs đ c đo n 3,4ọ ạ - Hs lắng nghe.

- H c sinh thi đ c diế3n c m đo n 3.ọ ọ ả ạ - H c sinh thi đ c c bài.ọ ọ ả

- Hs lắng nghe.

Luyện từ và câu SO SÁNH I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: HS biết được kiểu so sánh hơn kém.

- Biết được ý nghĩa so sánh hơn kém, biết cách thêm các từ so sánh vào giữa những câu chưa có từ so sánh.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết kiểu so sánh hơn kém c.Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn bài 1.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS đặt câu văn theo mẫu câu Ai - - Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

(22)

là gì?

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu mt giờ học.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’

Bài 1: Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài , cả lớp đọc đồng thầm từng khổ thơ.

+ Gọi 1 HS lên gạch dưới hình ảnh so sánh.

+ GV và HS nhận xét, chữa phần .

+ GV chốt phân biệt hai loại so sánh:

So sánh hơn kém: hơn, chẳng, bằng.

So sánh ngang bằng: là.

- GV nhấn mạnh những hình ảnh được so sánh với nhau.

Bài 2.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yc Cả lớp đọc lại câu thơ, ở bài tập 1, viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh.

- Gọi HS lên làm bài trên bảng phụ.

- Cả lớp và GV nhận xét,

Bài 3.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Yc HS cả lớp đọc kĩ đoạn thơ, làm theo yêu cầu của bài.

Bài 1

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

- 1 hs lến b ng g ch hình nh so sánh.ả ạ ả a, Bề cháu ống th thủ

Cháu kho h n ống nhiềuẻ ơ Ông là bu i tr i chiềuổ Cháu là ngày r ng sáng.ạ b, Trắng sáng - đèn

c, Nh ng ngối sao - m đã th c vì chúngữ con.

- Hs lắng nghe.

Ông là bu i tr i chiếu ki u so sánhổ ờ ể Cháu là ngày r ng sáng ngang bắngạ b, Trắng sáng - đèn: ki u so sánh h nể ơ kém.

c, Nh ng ngối sao - m đã th c vì chúngữ con: ki u so sánh h n kém.ể ơ

M là ng n gió : ki u so sánh ngang bắng. ể Đáp án: a, h n, là, là.ơ b, h nơ c, ch ng bắng, làẳ

Bài 2:

- Tìm các t ch s so sánh trong nh ngừ ỉ ự ữ câu th bài t p 1:ơ ở ậ

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ - Hs làm b ng phả ụ

Thân d a b c phếch tháng nắmừ ạ Quả dừa - đàn lợn con nắm trến cao

Đếm hè hoa n cùng saoở

Tàu dừa - chiếc lược ch i vào mây xanh.Bài 3:

- Tìm và ghi l i tến các s v t đạ ự ậ ược so sánh v i nhau trong các câu th sau:ớ ơ

(23)

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét.

- Đây là kiểu so sánh gì.

- GV: Để thay thế cho dấu gạch nối ta có thể tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay thế cho dấu gạch nối (quả dừa như chiếc lược).

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- GV hệ thống kiểu so sánh ngang bằng, hơn kém.

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ - (ki u so sánh ngang bắng)ể

- Qu d a ả ừ (nh là, nh , là, t a nh , nh ư ư ư ư th )ể đàn l n con nắm trến cao.ợ

- Tàu d a ừ (nh là, nh , là, t a nh , như ư ư ư th )ể chiếc lược ch i vào mây xanhả

- Hs lắng nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên xã hội

Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I-MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết vị trí của các bộ phận của các cơ quan bài tiết nước tiểu

c)Thái độ: Có ý thức uống nước mỗi ngày để bảo vệ các cơ quan bài tiết nước tiểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa, mô hình giải phẫu người III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét.

B.Bài mới

1.Giới thiệu bài.(1’) 2. Các hoạt động(27’)

Hoạt động 1: Quan sát mô hình giải phẫu người

- Gv cho học sinh quan sát mô hình giải phẫu người .

- Gv gọi hs nêu đường đi của máu vào vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - Gv gọi 1 học sinh lên chỉ và nêu.

Hoạt động2: Nêu được tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.

Bước 1:Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời

- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài

-Hs quan sát -Hs nêu

- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của

(24)

+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ?

Bước 2:Làm việc cả lớp

- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

-Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ?

Bước 2: Làm việc cá nhân :

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu? nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?

+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?

+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?

+ GV theo dõi động viên, khen thưởng.

C.Củng cố, dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bài cũ, xem trước bài

giáo viên

- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu đườc tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu,

- Lớp theo dõi nhận xét.

- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình .

- Lớp tiến hành làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu.

+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái. Thải ra ngoài bằng ống đái.

+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu.

- Một vài HSKG lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Ngày soạn: 21/9/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- HS củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.

- Nhận biết 6

1

của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia trong phạm vi 6.

c. Thái độ: GD lòng say mê học toán.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(25)

1. Ktra bài cũ(5’)

- Gọi 1 Hs đọc thuộc bảng chia 6.

+ Nhận xét bạn đọc bài.

? Hãy cho cô biết: 54 : 6 bằng bao nhiêu?

+ GV hỏi thêm một số phép chia khác trong bc 6.

Nxét bạn trả lời các câu hỏi của cô đã đúng chưa?

- Gv nhận xét.

2. Luyện tập: 30’

Bài 1:

- Yc HS nêu yêu cầu bài tập.

- Bài yêu cầu gì?

- GV chép đề bài lên bảng.

- GV: Bài tập yêu cầu các em tính nhẩm, vậy tính nhẩm những phép tính gì, cả lớp làm bài VBT.

- Yc HS làm bài VBT, GV chép nhanh bài lên bảng.

- Yc Hs1 lên bảng thực hiện cột 1,2;

- Yc Hs2 thực hiện cột 3,4.

- Yc HS lên bảng chữa bài, 2 HS đọc bài và nhận xét

- Để thực hiện tính nhẩm nhanh các phép tính ở bài tập này em dựa vào đâu?

- GV chỉ vào phép tính: 6 : 6 = 1, em có nhận xét gì về phép tính này?

- GV: Bất kì 1 số nào khi chia cho chính nó thì kết quả luôn bằng 1.

- Phép chia 60 : 6 = 10 có đặc điểm gì.

- Em hãy nêu lại cách nhẩm phép tính (6 chục chia 6 = 1 chục vậy 60 : 6 = 10).

- Hai phép tính 18 : 6 = 3, 18 : 3 = 6 có gì liên quan với nhau.

- Gọi hs đọc lại phép tình.

- GV đây chính là cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính, chỉ cần nhìn vào phép tính trước là ta có thể điền được kết quả của phép tính sau.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

Bài tập 2 trong VBT cô đã chép sẵn lên trên bảng để giúp các em tiện theo dõi.

- Hs đ c thu c b ng chia 6.ọ ộ ả - Hs nx

- 54 : 6 = 9

Bài 1:

- Tính nh m

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ 48 : 6 = 42 : 6 = 24 : 6 = 36 : 6 = 12 : 6 = 54 : 6 =

18 : 6 = 18 : 3 = 18 : 2 =

- D a vào b ng chia 6ự ả

- (6 : 6 = 1 t c là m t số chia cho chínhứ ộ nó thì kết qu bắng 1)ả

- (Số tròn ch c chia cho 1 số) ụ

(Khi ta lây SBC chia cho thương thì kết qu là số chia)ả

- Đ c l i 2 phép tính sau: 18 : 6 = 3, 18 :ọ ạ 3 = 6

Bài 2:

- Viết số thích h p vào ố trống.

(26)

- GV: Bài 2 gồm các dãy phép tính với những ô trống Bài đã cho sẵn số trong các ô tròn, còn ô vuông trống, yêu cầu các em phải viết số thích hợp. Vậy những số cần điền là những số nào, cả lớp làm bài VBT, 3 bạn lên bảng chữa bài.

- Dãy phép tính gồm có những phép tính nào.

- Em làm như thế nào để điền được số đúng vào các ô trống. (vận dụng bảng nhân, chia 6)

- Hãy nêu cách làm.

- 1 HS đọc các dãy phép tính và nhận xét Đ/ s.

- Dưới lớp các em đổi chéo vở ktra bài nhau.

- Cả lớp quan sát lên bảng. Em có nhận xét gì về các số trong phép tính này.

(Tích của phép nhân chính là SBC của phép chia).

- GV: Đây chính là mqhệ giữa phép nhân và phép chia, nhớ được các phép nhân trong bảng nhân 6 chúng ta sẽ làm được các phép chia trong bảng chia 6.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết mỗi can đó có bao nhiêu lít dầu lạc em làm như thế nào?

- Yc HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Gọi HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi 1 HS đọc bài và nhận xét.

- Ngoài lời giải trên bảng còn lời giải khác.

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

x 5 :6

x 9 : 6

x 3 : 6

x 6 : 6

x 8 : 6

x 6 : 6

Bài 3

- Hs đ c bài toán.ọ - Hs th c hi n yếu câu.ự ệ - Hs tr l i.ả ờ

Tóm tắ$t:

6 can : 30 lít 1 can : ...lít - Hs làm bài.

Bài gi iả

M t can dâu l c có số lít là:ộ ạ 30 : 6 = 5 (lít)

3

2

2 2 6 :

48 8

30 5

5 :

3

4 18

54 9

6

5 30

6 0

(27)

- GV: Để giải một bài toán có lời văn chúng ta có nhiều cách đặt lời giải khác nhau nhưng các em nên lựa nhọn lời giải dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp nhất với bài toán.

- Gọi Một HS đọc lại phép tính trong bài.

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng phụ: Trong bảng gồm có các hình: các hình tròn bằng nhau được xếp thành hình tháp, hình chữ nhật được chia thành các hình vuông bằng nhau, còn một hình mới cô tin là nhiều bạn chưa biết đâu. Hình này gồm 6 cạnh bằng nhau, gọi là hình lục giác đều và hình này giống như hình chữ nhật, cũng được chia thành các hình tam giác bằng nhau.

Bài yêu cầu các em tô màu vào 6

1

mỗi hình.

- Gv t/c trò chơi - H chia làm hai đội tham gia.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Để tô màu vào 6

1

mỗi hình em làm như thế nào?

- Tại sao em tô vào 1 phần của hình lục giác đều?

- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng.

C. Củng cố, dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học.

Đáp số: 5 lít dâu l cạ - HS đ c bài làmọ

Bài 4:

- Hs nếu yếu câu.

- Hs th c hi n yếu câu.ự ệ

- Hs lắng nghe.

Chính tả (tập chép) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM

(28)

I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Viết đúng chính tả, chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em.

- HS biết phân biệt chính tả phụ âm l/ n

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả phụ âm l/ n c.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trình bày VSCĐ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài thơ: Mùa thu của em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV gọi 2 HS viết bảng lớp.

- hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (25’) a) Chuẩn bị: GV đọc bài thơ.

- gọi 1 em đọc lại

- Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ nào?

- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS?

- Gv hd viết chữ khó: rước đèn, rằm tháng tám + phân biệt rằm/ dằm:+ rằm: ngày 15

+ dằm đất cho nhỏ - Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó.

- HD cách trình bày:

b, h/s chép vào vở.

- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

c) Chấm, chữa bài:

- Gv nhận xét 5-7 bài, nhận xét chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập: (7’)

+ BT2: Y/c h/s nêu y/c: tìm tiếng có vần oam điền vào chỗ trống.

- YC hs tìm và ghi vào VBT - gọi 1 em lên trình bày - GV nhận xét

+ BT 3a: treo bảng phụ

- Gọi hs trả lời: tìm tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa + giữ chặt trong lòng bàn tay

+ rất nhiều

+ loại gạo dùng để thổi xôi C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Dặn HS rèn chữ đẹp

-

HS khác viết bảng con:

- HS theo dõi.

HS theo dõi.

+ thể thơ bốn chữ

+ các chữ đầu dòng thơ, Hằng (tên riêng)

- HS theo dõi

- viết bảng con.

- Hs nhìn bài ctả, soát lỗi.

- HS theo dõi.

- HS làm vào vở bài tập

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài ra nháp + nắm

+ lắm + gạo nếp

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

(29)

Tập làm văn

Tiết 5: ÔN TẬP KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- Nói, viết một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.

- Viết được một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, rèn kĩ năng nói lưu loát, rành mạch.

c. Thái độ: GD h/s có ý thức tự tin.

*TH: Quyền có gia đình và được mọi người trong gia chăm sóc, thương yêu. Bổn phận phải ngoan ngoãn, vâng lời.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp, làm chủ bản thân.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu đơn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gọi hs kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi - Gv nhận xét

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’)

Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) - Giúp hs xác định yc của bài

- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu: Khi kể về gia đình mình với một người bạn mới quen, mới đến lớp (quen vào dịp đi chơi....) chỉ cần nói ngắn gọn (5-7 câu) giới thiệu về các thành viên, công việc.

- Gia đình em có những ai, làm công việc gì?

- Tính tình mỗi người như thế nào?

- Tình cảm của mọi người ra sao?

- Gv mời 1 số học sinh kể về gia đình mình trước lớp.

- GV và HS nhận xét: kể đúng yêu cầu bài, lưu loát, chân thật và cho H biết được quyền được kết bạn của các em.

- Gv nx, tuyên dương những bài viết hay.

- Hs theo dõi.

- HS theo dõi

1 học sinh kể mẫu, cả lớp nhận xét.

- 2 học sinh trong nhóm bàn tập kể cho nhau nghe.

c. Thi điền vào giấy tờ in sẵn:

- Y/c H nhắc lại quy trình viết đơn xin nghỉ học.

- Gv tổ chức cho H viết đơn.

- T/c thi đơn viết đúng, trình bày đẹp.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Lhệ cho H thấy quyền có gia đình của các em

- 2 H nhắc lại.

- H viết đơn cá nhân, đại diện mỗi tổ 2 H viết lên giấy khổ to.

- Lớp bình chọn bài viết đúng, đẹp nhất.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến.. Còn cậu giỏi toán thì làm bài

- Giáo dục cho h/s kĩ năng sống biết ý thức về tư duy phê và tự phê. Biết xác định giá trị của công việc và sự vật để có thể có những lời khen ngợi, cảm thám với những

Nếu Dũng có ý định giúp thì em rất vui lòng nhưng công việc cắt Hoa này không quá khó mặc dù em cắt không em, nhưng em vẫn có thể làm được mà không cần đến sự trao

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi việc làm thể hiện tiết kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện