• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:25/10/2019

Ngày dạy: 30/10 Tiết 10 Bài 8:

KHOAN DUNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Hiểu được thế nào là khoan dung.

- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung - Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2. Kĩ năng:

- Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng giao tiếp ứng xử 3. Thái độ:

Khoan dung độ lượng với mọi người, phê phán sự định kiến hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa người với người.

GD Đạo đức: Giáo dục lòng yêu thương, khoan dung độ lượng đối với con người với nhau.

Xây dựng xã hội văn minh , lịch sự tràn đầy yêu thương.

4. Phát triển năng lực: tự đánh giá, thể hiện hành vi, giải quyết vấn đè, học tập….

II. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV GDCD 7 - Bài tập tình huống - Máy chiếu

b. Chuản bị của HS

(2)

- Đọc trước bài - Trả lời phần gợi ý

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, động não

- Nêu và giải quyết vấn đề - Quan sát

- Đàm thoại.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà 3. Dạy nội dung bài mới (35’)

- Một sự nhịn là chín sự lành.

- Những người đức hạnh thuận hòa Đi đâu cũng được người ta tôn sùng

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

Cho HS đọc truyện .

? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?

? Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?

HS đọc truyện

Tìm hiểu ND truyện và trả lời.

Tìm hiểu và trả lời

1. Truyện đọc:

Hãy tha lỗi cho em

* Thái độ của Khôi

- Lúc đầu: đứng dậy, nói to - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi.

* Cô Vân:

- Đứng lặng người, rơi phấn,

(3)

? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?

Chia nhóm thảo luận:

? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ?

? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

GV kết luận

? Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì

Tìm hiểu và trả lời

Thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm nhận xét, bổ sung

Tìm hiểu và trả lời

xin lỗi học sinh.

- Cô tập viết.

- Tha lỗi cho học sinh.

*Khôi có sự thay đổi đó là vì:

- Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết.

- Biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy.

*. Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ.

* Bài học: Qua câu chuyện:

- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.

- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác

* Đặc điểm của lòng khoan dung

- Biết lắng nghe để hiểu người khác.

- Biết tha thứ cho người khác.

- Không chấp nhặt, không thô bạo.

- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác.

HĐ2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC

Cho HS đọc nội dung bài học SGK/25.

? Em hiểu thế nào là khoan dung?

HS đọc nội dung bài học SGK/25.

Tìm hiểu ND bài học và trả lời

2. Nội dung bài học

1, Khái niệm:

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

2. Biểu hiện:

- Tôn trọng và thông cảm với

(4)

Cho HS nêu VD

? ý nghĩa của khoan dung là gì?

? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện lòng khoan dung?

Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ trong SGK.

Nêu VD cụ thể

Tìm hiểu ND bài học và trả lời

Liên hệ bản thân và trả lời

Đọc và giải thích.

người khác.

- biết tha thứ cho người khác.

3, ý nghĩa:

- Là một đức tính quý báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy.

- Quan hệ của mọi người trở nên lành mạnh, dể chịu.

4, Rèn luyện để có lòng khoan dung.

- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, cởi mở.

- Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

HĐ3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm bài tập.

Gv đánh giá, kết luận.

Chia nhóm làm bài tâp.

Trình bày bài tập.

Đánh giá nhận xét.

3. Bài tập

Bài tập a. Câu đúng: a, c, d, đ, e.

Bài tập b:

Hành vi thể hiện lòng khoan dung là: (1), (5), (7).

Bài tập c:

4. Củng cố: (3’)

- Thế nào là lòng khoan dung, ý nghĩa của lòng khoan dung?

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’) - Làm bài tập: a, đ ( 25, 26).

- Thường xuyên rèn luyện để có lòng khoan dung.

- Học kĩ bài.

- Chẩn bị: Đọc trước bài 9. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào?

- Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hoá. Học sinh tham gia như thế nào?

(5)

V/ rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.. - Kĩ năng tư duy phê phán:

- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi, việc làm vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân); kĩ năng tìm kiếm xử lý thông tin

+ Trách nhiệm của học sinh trong việc thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác.. * Giáo dục kĩ năng sống: giao tiếp, tư duy phê phán,

Với phương thức đó người học không chỉ hiểu biết về KNS và giáo dục KNS, mà còn vận dụng được cách tiếp cận 4 trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI và có thể thiết kế được

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

- Bài học cũng giúp h/s nâng cao kĩ năng giao tiếp với người khác. Kĩ năng phối hợp trong việc thực hành theo cặp hỏi và trả lời về công việc.4. - Rèn luyện kĩ năng

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện