• Không có kết quả nào được tìm thấy

a / Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a / Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77

22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút (Đề này có 1 trang, gồm 5 câu)

Câu 1. (2,0 điểm):

1) Giải phương trình 9x212x 4 0 2) Giải phương trình x410x2 9 0 3) Giải hệ phương trình: 2x y 5

5x 2y 8

 

  Câu 2. (2,0 điểm):

Cho hai hàm số y = 1

2x2 và y = x – 1 2

1) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

2) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Câu 3. (1,5 điểm):

Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 với x là ẩn số, m là tham số.

a / Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.

b / Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính 1 2

2 1

x x

xx theo m.

Câu 4. (1,0 điểm):

Cho biểu thức: 5 x y y x 5 x y y x

A x y x y







 

  

  với x0,y0và xy 1) Rút gọn biểu thức A.

2) Tính giá trị của biểu thức Akhi x = 1 3, y = 1 3. Câu 5. (3,5 điểm):

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với AC tại K. Đường thẳng d cắt tiếp tuyến đi qua A của đường tròn (O) tại điểm M và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N (N khác B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên BC.

1) Chứng minh tứ giác CNKH nội tiếp được trong một đường tròn.

2) Tính số đo góc KHC , biết số đo cung nhỏ BC bằng 1200. 3) Chứng minh rằng: KN.MN = 1

2.(AM 2 – AN 2 – MN 2).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng lãi suất hàng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hàng tháng được nhập vào tiền vốn ban đầu, số tiền gửi hàng tháng là như nhau... Ban tổ chức bốc thăm ngẫu

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng

Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Qua B kẻ đường thẳng Bx vuông góc với AB. Qua C kẻ đường thẳng Cy vuông góc với AC.. a) Chứng minh tứ giác BDCE là hình bình hành.. b)

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

III. Từ một điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M và N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Chứng

Gọi (d) là đường thẳng vuông góc với BC tại C. Tính các góc của tam giác CDE. Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông. Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của

Chứng minh IO (ABCD). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.. Gọi I là trung điểm BC. Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại

Được phép sử dụng tài liệu. 2) Chứng minh rằng độ cong của đồ thị hàm véc tơ R(t) tại mọi thời điểm t là hằng số.. Hãy tìm giá trị này