• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Dung dịch (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Dung dịch (mới 2022 + Bài Tập) - Hóa học 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 6: Dung dịch

Bài 40: Dung dịch 1. Dung môi – chất tan – dung dịch

- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Ví dụ: Trong nước đường, đường là chất tan, nước là dung môi của đường, nước đường là dung dịch.

Hình 1: Pha nước đường 2. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa

Ở một nhiệt độ xác định:

- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa thêm chất tan.

- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa thêm chất tan.

Hình 2: Pha dung dịch đường chưa bão hòa và bão hòa 3. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn

- Khuấy dung dịch: Sự khuấy làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn, do khi khuấy luôn luôn tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.

Hình 3: Khuấy đường trong nước

- Đun nóng dung dịch: Làm chất rắn bị hòa tan nhanh hơn. Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

(2)

Hình 4: Đun nóng cốc chứa đường và nước

- Nghiền nhỏ chất rắn: Kích thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hòa tan nhanh, vì gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử nước.

Hình 5 : Đá vôi và đá vôi đã nghiền nhỏ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(1) Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch (2) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan (3) Chất tan là

- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Ví dụ: Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên

Quá trình này có sự thay đổi về trạng thái của nước từ rắn – lỏng – khí, nước vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.. Hình 1: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ

II. Độ tan của một chất trong nước 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.. a) Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. - Trong nhiều trường hợp, khi

Tính nồng độ mol của dung dịch..

Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được... Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn

Rót vào cốc khoảng vài chục ml nước cất, khuấy cho muối tan hết. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế. + Cho thêm từ từ nước cất vào bình

Sau khi đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian thì có phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo thành tan được trong nước nên thu được dung dịch đồng