• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22 Ngày soạn: 11 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 245-246: ĐỌC

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp;

biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Biết viết lời xin lỗi.

* HSKT: Đọc được một ddocnj của bài Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp Hiểu nội dung bài: Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. Thông qua đó thấy được ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của chim én.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Cả nhà thương nhau”

* Kết nối:

- Em nhìn thấy mấy tấm biển báo trong bức tranh?

- Nội dung của từng tấm biển báo là gì?

- Từng tấm biển báo nhắc nhở mọi người điều gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20')

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HS hát.

- 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS chia sẻ

- 1-2 HS Chia sẻ: (Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ môi trường.)

- Hs lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS hát.

- Hs lắng nghe

- Đọc thầm.

(2)

- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc tiếp theo đến giúp em; HS 3 đọc phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng.

- Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.58.

C1: Nói tiếp câu tả cảnh mùa xuân trong công viên.

C2: Vì sao cỏ non lại khóc?

C3: Thương cỏ non, chim én đã làm gì?

C4: Thay lời chim én, nói lời nhắn nhủ tới các bạn nhỏ.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/

tr.31.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

- Hs đọc kết hợp giải ngĩa từ.

- 3 HS đọc nối tiếp

- Hs lắng nghe

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

C2: Cỏ non khóc vì các bạn nhỏ giẫm lên.

C3: Chim én đã gọi thêm nhiều bạn ra sức đi tìm cỏ khô tết thành dòng chữ “ Không giẫm lên cỏ” và đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ cỏ non.

C4: HS cỏ thể có các đáp án khác nhau.

- HS thực hiện.

- Các cặp nhóm báo cáo kết quả.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc kết hợp giải ngĩa từ.

- HS đọc nối tiếp

- Hs lắng nghe

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa dưới ánh mặt trời ấm áp.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe

(3)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10')

- Gọi HS đọc toàn bài;

Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

(20')

Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm xúc của cỏ non.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.58.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.31.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.58.

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.31.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

- HS trả lời

- HS chia sẻ

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 80 : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(4)

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000. Vận dụng được kiến thức , kĩ năng về phép trừ đã học để giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Năng lực: Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 phát triển các năng lực toán học cho HS.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, máy chiếu, bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em là học sinh lớp 2.

*Kết nối:

- GV giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 12’

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán : Bạn Hươu nói “Tôi cao 587cm”. Bạn Voi nói“Tôi thấp hơn bạn 265 cm”. Hỏi bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ? + Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+ Bạn Hươu nói gì?

+ Bạn Voi nói gì?

+ Vậy muốn biết bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ta làm phép tính gì ?

- Nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận N2 nêu cách đặt tính và kết quả phép tính

GV chốt lại các bước thực

- HS hát và vận động theo bài hát Em là học sinh lớp 2

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn hươu và voi đang nói chuyện với nhau.

+ Bạn Hươu cao 587 cm.

+ Bạn Voi thấp hơn Hươu 265 cm

+ HS nêu:

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

- HS hát và vận động theo bài hát Em là học sinh lớp 2

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- HS thảo luận nhóm.

(5)

hiện tính 587 – 265 = ? + Đặt tính theo cột dọc.

+ Làm tính từ phải sang trái.

- Trừ đơn vị với đơn vị - Trừ chục với chục - Trừ trăm với trăm Vậy 587 – 265 =322

*GV nêu phép tính khác cho HS thực hiện VD : 879 -254

= ?

Cho HS thực hiện vài phép tính để củng cố cách trừ các số không nhớ trong phạm vi 1000

3. LT thực hành: 14’

Bài 1: GV chiếu bài - Đọc cầu bài 1 - Bài 1 yêu cầu gì ?

- Làm bảng tay, lên bảng.

Nhận xét bài. Chốt kết quả đúng

?BT 1 củng cố kiến thức gì ? Bài 2: GV chiếu bài

- Đọc cầu bài 2.

! Bài 2 có mấy yêu cầu là những yêu cầu gì ?

- Làm vở - bảng nhóm - Nhận xét bài .Chốt kết quả đúng

- Lưu ý kĩ năng đặt tính , làm tính

? Qua BT 2 củng cố kiến thức gì ?

3. Vận dụng.

- Tìm một số tình huống trong thực tế lien quan đến phép trừ đã học rồi chia sẻ

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện các phép tính để củng cố cách làm tính trừ

- Hs mở SGK - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng lớp

- 2, 3 hs trả lời

- HS đọc bài - HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, nhóm - Đổi chéo vở , - HS nêu

- HS nêu , nhắc lại

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện các phép tính để củng cố cách làm tính trừ

- Hs mở SGK

- HS nghe

- HS làm vở - Đổi chéo vở - HS nghe

- HS nghe

(6)

với các bạn trong lớp.

Củng cố- dặn dò: (3’)

? Qua bài học hôm nay các em biết thêm được điều gì?

?Khi đặt tính và tính cần lưu ý gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

Ngày soạn: 12 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 247: NGHE VIẾT

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng 1 bài tập chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2.HS: V ô li; b ng con.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. Luyện tập thực hành:25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính

- hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(7)

tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn chính tả những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn chính tả có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. VD:

suốt, giẫm, trên

- YC HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- GV đọc lại toàn bài HS soát lỗi

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.31.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS thực hiện.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS thực hiện.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS nghe và soát lỗi.

- HS đổi chéo theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 248:

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; DẤU PHẨY.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây. Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy.

- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường. Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi làm bài.

* HSKT: Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết.

* Kết nối: GV giới thiệu bài.

2. Luyện tập thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các từ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- YC HS làm bài vào VBT/

tr.32.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông, điền dấu phẩy.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ.

- YC làm vào VBT tr 32.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS điền đúng dấu phẩy trong câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS làm bài.

- HS làm việc nhóm đôi, nhóm bốn.

- 2-3 HS đọc và điền dấu phẩy.

- Hs lắng nghe.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS làm bài.

- HS làm việc nhóm đôi, nhóm bốn.

- 2-3 HS đọc và điền dấu phẩy.

- Hs lắng nghe.

(9)

* Củng cố, dặn dò3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ. - HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT ÔN ĐI THEO CÁC HƯỚNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chăm sóc sóc sức khỏe: HS biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Vận động cơ bản: Thực hiện được các bài tập đi theo các hướng.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướngtrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinhcác phẩm chất cụ thể. Chăm chỉ: Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. Trách nhiệm: Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

* HSKT: Chăm sóc sóc sức khỏe: HS biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5 - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

(10)

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. HT kiến thức: 10’

- Ôn động tác vươn thở, động tác tay và động tác chân, động tác lườn...

- Động tác toàn thân

- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 HS lên thực hiện động tác lườn.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương

- GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS

3. Hoạt động luyện tập:

15’

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

- HS cả lớp tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

- HS thực hiện lại

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS tiếp tục quan sát

- Tập luyện đồng loạt.

- Tập luyện theo tổ

- HS vừa tập vừa giúp đỡ nhau sửa động tác sai - Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo hướng dẫn

(11)

4. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

? Khi nào chúng ta tập động tác lườn?

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 80: PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Nêu cách đặt tính, cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Đặt tính và tính các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng giải toán có lời văn.

- HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách đặt tính, tính trừ trong PV 1000 (trừ số có 3 chữ số cho số có 1,2 chữ số). HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT: Rèn luyện và củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Nêu cách đặt tính, cách tính trừ không nhớ trong phạm vi 1000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, … 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

(12)

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của HS Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV gọi 02 HS lên đặt tính rồi tính:

a) 578-143 b) 697- 75

- GV gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính phép trừ không nhớ trong PV1000.

- GV gọi HS nhận xét - GV yc HS nêu điểm khác nhau của 2 phép tính

*Kết nối: GV kết nối giới thiệu tên bài

- 02 HS lên đặt tính rồi tính

- 1-2 HS trả lời miệng

- HS nhận xét

- HS nêu sự khác nhau

- HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. LT thực hành :25’

Bài 3: GV chiếu bài - GV cho HS đọc YC bài - GV đưa phép tính lên màn hình:

58332 - Cho HS nêu thành phần của phép tính

- Cho HS nhận xét cách đặt tính

- GV nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- GV cho HS nhận xét - GV nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số

- GV yc HS vận dụng, làm nhóm đôi bài tập 3 bằng bút chì vào SGK.

- GV gọi HS nêu cách tính và kết quả từng phép tính - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài

- 1 HS đọc YC bài - HS quan sát

- HS nêu thành phần của phép tính

- HS nêu cách đặt tính - HS nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm bài theo nhóm đôi

- 1-2HS nêu/1 phép tính - HS nhận xét bài bạn - HS nêu ý kiến cá nhân

- HS đọc YC bài - HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS làm bài theo nhóm đôi

(13)

3.

Bài 4: GV chiếu bài - GV cho HS đọc YC bài - GV đưa phép tính dọc:

6

427

- Cho HS nêu thành phần của phép tính

- Cho HS nhận xét cách đặt tính

- GV nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- GV cho HS nhận xét - GV nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

- GV yc HS vận dụng, làm cá nhân .

- GV gọi HS nêu cách tính và kết quả từng phép tính - GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 4.

Bài 5 : GV chiếu bài - GV cho HS đọc bài 5 - GV hỏi: Bài 5 có mấy yêu cầu? đó là những yêu câu nào?

- GV nhấn mạnh YC bài và cho HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng.

- GV cho HS lên điều khiển chữa bài 5

- GV đánh giá HS làm bài - Cho HS nêu lại cách đặt tính dọc

- GV đánh giá, nhấn mạnh cách đặt tính đúng

- HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài - HS quan sát

- HS nêu thành phần của phép tính

- HS nêu cách đặt tính - HS nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm bài theo hình thức cá nhân

- 1-2HS nêu/1 phép tính - HS nhận xét bài bạn - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

- HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng

- 1 HS lên cho các bạn nhận xét bài

- HS lắng nghe, chữa bài - 1-2 HS nêu cách đặt tính - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS làm bài theo hình thức cá nhân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, chữa bài

- HS lắng nghe 3. Vận dụng :

(14)

- Gọi HS đọc bài 6

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì?

Muốn biết ngày thứ hai có bao nhiêu HS đến thăm quan thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn - GV đánh giá HS làm bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề

HS làm cá nhân vào vở

HS nhận xét bài của bạn

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

HS lắng nghe

*Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm.

- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

(15)

* HSKT: Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV : Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint 2.Hs: SGK, Vở bài tập Đạo đức 2;

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Nêu những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Kết nối:

- GV giới thiệu bài 2. HĐ Luyện tập:( 20p)

*Bài 1: Chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”

- GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- Tổ chức cho HS lên thể hiện cảm xúc.

- GV khen những HS đoán đúng cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc tốt.

*Bài 2: Xử lí tình huống.

- YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- 2-3 HS nêu.

- HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài

- Tình huống 1: Em làm vỡ món đồ kier niệm của bố.

Em cảm thấy ăn năn, có lỗi và xin lỗi bố....

- Tình huống 2: Khi bạn không giữ lời hứa: Em sẽ không tức giận bạn...

- Tình huống 3: Một anh trong trường thường xuyên

- HS nêu.

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài

(16)

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có những cảm xúc tích cực làm cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

*Bài 3: Đóng vai, thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau

- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có

bắt em phải xách cặp cho anh: Em thấy rất tức giận...

- Tình huống 4: Khi em được khen ngợi: em sẽ thấy rất vui....

- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

Tình huống 1: tổ 1 Tình huống 2: tổ 2.

Tình huống 3: tổ 3.

Tình huống 4: cả 4 tổ.

- HS chia sẻ và đóng vai.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh

sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- HS chia sẻ và đóng vai Tình huống 1: nhóm 1, 2 Tình huống 2: nhóm 3, 4 Tình huống 3: nhóm 5, 6.

Tình huống 4: nhóm 7, 8 - HS chia sẻ, đóng vai

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống

- HS đọc.

- HS quan sát tranh

sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- HS nghe

(17)

những cảm xúc tích cực làm cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

3. Vận dụng: 5p

*Yêu cầu: Hãy chia sẻ những cảm xúc của em trong một ngày.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Thông điệp:

- GV chiếu thông điệp. Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.44.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

*. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe

- HS đọc thông điệp sgk/tr.44.

- HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________________

Ngày soạn: 13 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2022

(18)

TIẾNG VIỆT

Tiết 249-250: VIẾT ĐOẠN VĂN- ĐỌC MỞ RỘNG

VIẾT LỜI XIN LỖI. LUYỆN ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Dựa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở. Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi.

- Biết viết kết quả nói thành đoạn văn.

* HSKT: Dựa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối: GV giới thiệu bài

2. Luyện tập thực hành:

* Hoạt động 1: Luyện tập(30')

Bài 1: Nói lời xin lỗi.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em sẽ nói lời xin lỗi bông hoa như thế nào?

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe thấy cỏ non khóc em sẽ nói gì với cỏ non?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Viết lời xin lỗi trong tình huống sau:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Em làm việc riêng trong

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

(Mình xin lỗi bạn, cũng vì mình thích mùi thơm và màu sắc của bạn.)

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

- HS lắng nghe, hình dung

(19)

giờ học, bị cô giáo nhắc nhở - YC HS thực hành viết vào VBT tr.32.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng. (32')

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

- Tổ chức cho HS chia sẻ một số câu chuyện, câu thơ.

- Tổ chức thi đọc chuyện, câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

cách viết.

- HS làm bài.

- HS nghe

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

Ngày soạn: 14 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 251- 252: ĐỌC

BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật trong văn bẳn với ngữ điệu phù hợp. Hiểu nội dung bài: Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vô ích.

(20)

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.

- Có tình cảm yêu quý biển, biết làm những việc làm vừa sức để bảo vệ biển; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

* HSKT: Đọc được một đoạn của bài. Hiểu nội dung bài: Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vô ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi Cỏ non cười rồi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh?

+ Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (27')

- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể chuyện và các nhân vật.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về với đại dương

+Đoạn 2: Tiếp cho đến tất cả chúng không

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt.

- Luyện đọc câu dài: Tiến

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS đọc.

(21)

lại gần, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương.

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.12.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Lưu ý lời thoại của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (10')

- HS thực hiện theo nhóm ba.

HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.

C2: Ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương. Cậu làm như vậy vì cậu thấy những con sao biển sắp chết vì thiếu nước, cậu muốn giúp chúng.

C3: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được chúng không?

C4: HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của mình.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS đọc.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

(22)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.62.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.62

- HDHS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.

- HDHS đóng vai, đọc lời các nhân vật trong bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, đọc lại những những từ chỉ hoạt động: cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại.

- Hs đọc bài.

- HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm, thống nhất phương án.

- 4-5 nhóm lên bảng đọc.

- Hs chia sẻ.

- Hs nghe đọc bài.

- HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm, thống nhất phương án.

- Hs nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

TOÁN

BÀI 81: LUYỆN TẬP ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Phân tích cấu tạo số có 3 chữ số, viết số có 3 chữ số thành tổng hàng trăm, chục và đơn vị.

Đặt tính và tính các phép tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn trăm.

- HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra cách viết cấu tạo số có 3 chữ số thành tổng. HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT: Rèn luyện và củng cố kĩ năng cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

(23)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV cho HS chơi trò chơi

“Ai nhanh hơn”

Luật chơi: Trên bảng có 5-6 số có 3 chữ số, 1 HS dưới lớp đọc hoặc nêu cấu tạo số, 2 HS thi xem ai chỉ đúng và nhanh hơn. HS thắng thì được thưởng tràng pháo tay.

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

*Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

2. LT thực hành:27’

Bài 4: GV chiếu bài - GV chiếu bài trên màn hình

- GV cho HS đọc YC bài, xác định YC bài

- GV cùng HS làm mẫu 3 số như trong sách

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành các phần a,b,c,d.

- Cho đại diện các nhóm nêu cấu tạo, cách viết từng số.

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các số ở bài tập 4 có điểm gì giống nhau?

- Hỏi: Bài tập 4 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 4.

Bài 5: GV chiếu bài

- HS quan sát

- 1 HS đọc YC bài, xác định YC

- HS cùng GV làm mẫu, nêu cách làm

- HS làm bài nhóm đôi trong khoảng 3 phút 1-2HS / 1 số

- HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài

- HS nêu ý kiến cá nhân

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS cùng GV làm mẫu, nêu cách làm

- HS làm bài nhóm đôi trong khoảng 3 phút - HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài

- HS lắng nghe

(24)

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 2 HS làm bảng - GV cho 1 HS lên tổ chức chữa phần bài

- GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Để kiểm tra lại kết quả phép trừ có đúng/ sai, ta làm thế nào?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 5.

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe 3. Vận dụng

- Gọi HS đọc bài 6

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì?

Muốn biết xã Thắng Lợi phải trồng tất cả bao nhiêu cây thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn - GV đánh giá HS làm bài

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề

- HS làm cá nhân vào vở - HS nhận xét bài của bạn

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

*Củng cố - dặn dò: (3’) - Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

(25)

Ngày soạn: 15 tháng 2 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 263: VIẾT

CHỮ HOA Y I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập, HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y 2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra vở tập viết của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Y.

+ Chữ hoa Y gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Y.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

(26)

dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa Y đầu câu.

+ Cách nối từ Y sang ê.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 251: NÓI VÀ NGHE

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường. Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường. Chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.

(27)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài : “Một sợi rơm vàng”

* Kết nối:.

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Nói tên các việc trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường như thế nào.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trao đổi trong nhóm về các việc làm được thể hiện trong mỗi tranh.

+ Tranh1: Người đàn ông đang vớt rác trên mặt hồ.

+Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang phá tổ chim

+Tranh3: Xe rác đổ rác xuống sông ngòi

+ Tranh 4: Các bạn nhỏ đang thu nhặt rác trên bãi biển.

- Hướng dẫn HS trao đổi về ảnh hưởng của các việc làm trong tranh đối với môi trường xung quanh.

- GV gợi ý để hs phân biệt được những việc làm đẹp;

những việc làm chưa đẹp trong mỗi bức tranh.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Em đã làm

- HS hát

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS hát

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi tranh, HS chia sẻ.

- HS thảo luận theo cặp

(28)

gì để góp phần giữ gìn môi trường sạch đẹp?

- YC mỗi HS nói về việc mình đã làm để góp phần giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Vận dụng: 5’

- Nói với người thân những việc làm để bảo vệ môi trường mà em và các bạn đã trao đổi trước lớp.

- GV hướng dẫn cách thực hiện: Về nhà nói với người thân về việc làm của mình.

Đề nghị người thân nói cho mình biết them về những việ làm để bảo vệ môi trường.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm tổng hợp những việc mà các bạn đã làm được - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm tổng hợp những việc mà các bạn đã làm được

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 255: ĐỌC

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời nhân vật.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời động viên an ủi.

- Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.

* HSKT: Đọc được một đoạn của bài, không có lời nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

(29)

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Những con sao biển.

- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:.

- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh?

Tìm xem cánh cam đang ở đâu? Đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (27')

- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.

Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.

Đoạn 3: Phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ lệ.

- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những ngọn cỏ xanh non.

- Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- 3-4 HS đọc.

- Hs đọc câu dài.

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

- HS chia sẻ.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

-HS đọc.

- Hs đọc câu dài.

- HS luyện đọc theo nhóm ba.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(30)

……….

……….

_________________________________________________________

TOÁN

BÀI 82 : MÉT ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọ, viết kí hiệu đơn vị mét là m. Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm. Biết làm các phép tính có kèm theo các đơn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng độ dài một số đồ vật quen thuộc có độ dài ngắn/ dài hơn 1m. Đổi đơn vị đo độ dài giữa 3 đơn vị: m – dm - cm - HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, khái quát hoá để hình thành biểu tượng về đơn vị đo độ dài là mét. HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Rèn tính chất cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

* HSKT: Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọ, viết kí hiệu đơn vị mét là m II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, thước mét 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ đúng trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.

+ Đố em chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.

- GV cho HS chơi

* Kết nối:

- GV đánh giá HS chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe 2. Hình thành KT: 15’

(31)

* Giới thiệu đơn vị đo độ dài:

mét

- GV cho HS quan sát tranh SGK

- Dựa vào tranh, GV hướng dẫn HS quan sát độ dài thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu : “Độ dài từ vạch 0 đến 100 là 1 mét”.

- GV vẽ lên bảng một đoạn thẳng dài 1m và nói : “Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét”.

- Mét là đơn vị đo dộ dài. Mét viết tắt là “m”.

- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đềximét ?

- GV yêu cầu HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.

- Vậy 1 mét bằng mấy đềximét ? GV chốt: 10dm = 1m ;

1m = 10dm.

- Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước và TLCH : Một mét dài bằng mấy xăng- ti- met ?

GV chốt: 1m = 100cm - Độ dài một mét được tính từ vạch nào trên thước mét ? - Hỏi: Hôm nay chúng ta được học thêm đơn vị đo độ dài nào?

Mối quan hệ giữa đơn vị m và dm/cm như thế nào?

- GV chốt và nhấn mạnh kiến thức được học.

- HS quan sát - HS quan sát

- HS quan sát

- HS nhắc lại - HS trả lời - HS thực hành

- HS trả lời - HS nhắc lại

- HS quan sát, trả lời

- HS nhắc lại - HS nêu - HS nêu

- HS nghe, nhắc lại

- HS quan sát - HS quan sát

- HS quan sát

- HS thực hành

- HS quan sát

- HS nghe

3. LT thực hành: 12’

Bài 1: GV chiếu bài

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài, xác định YC bài

- GV thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để tìm và kể tên các vật dài/ ngắn hơn 1m. (Làm vào

- HS quan sát

- 1 HS đọc YC bài, xác định YC

- HS làm bài nhóm 4

- HS quan sát

- HS làm bài nhóm 4

(32)

giấy nháp)

- GV cho đại diện các nhóm nêu ý kiến. (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng)

- GV cho HS nhận xét, đối chiếu và bổ sung.

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

Bài 2a: GV chiếu bài

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- Hỏi: Các phép tính ở phần a có gì đặc biệt? Khi tính các số có kèm theo đơn vị ta cần chú ý điều gì?

- GV lưu ý cách làm bài 2a - GV cho HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng

- GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 2a củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 2a.

* HD bài 2b tương tự

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài.

- Hỏi: Để làm đúng bài tập này chúng ta cần vận dụng kiến thức gì?

- GV cho HS làm cá nhân vào vở, 3 HS làm bảng

- GV đánh giá HS làm bài - Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 2b.

- 2-3 nhóm/ phần

HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS nêu

- HS nghe

- HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng

- HS nhận xét, chữa bài - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS nêu

- HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng

- HS nhận xét, chữa bài - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- HS đối chiếu, nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu mqh của các đơn vị đo độ dài đã học.

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(33)

lệ HS.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó, số..

Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn lớn đến bé?. đến

TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH.. Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng. dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Vi ết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

Bài 3: Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần

[r]

Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài

Các em về nhà ôn lại bài và xem trước bài. diện tích hình chữ